Thứ Tư, 29 tháng 2, 2012

Du lich da lat Quê hương dưới cánh dù

Du lich da lat Quê hương dưới cánh dù

Bất cứ thứ bảy, chủ nhật nào thời tiết tốt là chúng tôi cũng có thể vác dù lên đường. Gần thì Đồi Bù, Thạch Thất, Ba Vì hay các vùng lân cận Hà Nội.

Xa hơn thì có thể là Hoằng Trường, Thanh Hóa. Còn trong những dịp nghỉ lễ dài ngày, Vân Đồn (Quảng Ninh), Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu... đều có thể là địa điểm anh em dù lượn cả nước tụ hội giao lưu” - anh Phạm Quang Tuấn, một người chơi dù lượn ở Hà Nội, khẳng định.
mt thành ph bn mùa có khách du lich thì ăn khuya là nhu cu không th thiếu. Các món ăn khuya  du lich Nha trang không cu kỳ như các món ăn ban ngày, đôi khi ch đ lót lòng sau mt đêm làm vic hoc rong chơi. 

Nhng quán ăn khuya  du lich nha trang tet 2012 còn nhm vào đi tượng phc v là khách đi tàu, xung tàu. Vì thế, cách khu vc Ga Nha trang (đường Thái Nguyên) không xa, nơi có tên gi là M Vòng đã hình thành “ch” ăn đêm.

Đêm du lich Nha trang trong không gian yên tĩnh, thoáng đãng và ánh đèn hiu ht len li gia nhng con đường rng ln, chúng ta vn bt gp nhng gánh hàng rong. Ngi xung và thưởng thc vài ht vt ln hay miếng ch la mng mi nhn ra cái duyên thm ca người bán hàng v đêm

Tại ngọn núi Linh Trường, Hoằng Hóa (Thanh Hóa), Việt Hà (trái) và Trần Duy Nguyễn cùng nhau bay dù đôi. Ở trên không, hai người có thể thoải mái ngắm cảnh và trò chuyện cùng nhau.

Dù lượn không phải là một môn thể thao thật sự mới lạ ở Việt Nam. Nhiều người đã thấy và nhiều người đã viết về những con người thích cảm giác phiêu lưu, bềnh bồng như cánh chim trời trong không trung.

Tuyệt vời không kém cái cảm giác “phiêu” giữa bầu trời đó là cái thú vác máy ảnh theo bên mình, và giữa khoảng không bao la ung dung ghi lại những hình ảnh đẹp tuyệt vời của quê hương, đất nước.

Du lich da lat Cưỡi voi ngắm thác Phú Cường – Gia Lai

Du lich da lat Cưỡi voi ngắm thác Phú Cường – Gia Lai

Đến Gia Lai trong những ngày xuân là đến với nắng gió, đến với màu rừng sắc núi vẫn còn nguyên sơ, tươi nồng, với những lễ hội đậm đà bản sắc của các dân tộc Tây Nguyên.
Huyện Chư Sê ở cách thành phố Pleiku, tỉnh lỵ của Gia Lai, khoảng 40km. Thác Phú Cường thuộc xã Dun của huyện Chư Sê, chảy trên nền nham thạch của một ngọn núi lửa đã tắt nguội từ hàng triệu năm trước. Cột nước của thác cao khoảng 45m. Mùa mưa, thác tràn rộng, giăng ngang tựa tấm màn bạc, mịt mù hơi nước. Mùa khô, nước thu gọn, đổ xuống óng mềm như dải lụa.
Nếu chọn hành trình này, bạn có thể liên hệ trước với các công ty du lịch để kết nối với người dân địa phương, đặt trước những chú voi. Cưỡi voi trên những triền dốc mênh mang, hoang dã của vùng rừng núi Chư Sê là một trải nghiệm thú vị.
di-du-lich-da-lat
Đây là hành trình hoàn toàn khác với cưỡi voi len lỏi qua những ngôi nhà sàn ở Buôn Đôn, Buôn Jun của đất Ban Mê, Đắk Lắk, hay cưỡi voi trên những ngọn đồi thoai thoải ở vùng Tuyền Lâm, Đarahoa của Đà Lạt. Để có thể đón du khách vào 9g sáng ở xã Dun, những chú voi sẽ phải đi bộ từ làng voi Nhơn Hòa lúc 3g sáng, qua những cánh rừng, những nẻo đường đất đỏ bazan.
Toạ lạc ngay trung tâm Tp dulich da lat hồ Xuân Hương được xem như "nét duyên" không thể thiếu của thành phố sương mù. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch như vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù...
Vào buổi sáng hay chiều, mặt hồ được phủ những làn sương sớm, tiếng chim ríu rít. Khi đêm đến, hồ thơ mộng với những ánh đèn hắt ra từ các quán ven đường.
Hồ Tuyền Lâm cách Tp dulich da lat 5km Hồ bắt nguồn từ dòng suối Tía huyền thoại và nằm gọn gàng giữa rừng thông mênh mông. Mặt hồ quanh năm xanh biếc, hiếm khi có sóng lớn. Rải rác giữa hồ là những đảo nhỏ xanh ngát.
Vào những ngày đẹp trời, dùng cano hay thuyền buồm du ngoạn trên mặt hồ, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những đồi thông xanh mởn, những sườn đồi thoai thoải.
diem-du-lich-da lat
Hồ Đan Kia cách trung tâm Tp du lich da lat 12km về phía Bắc. Đây là nơi năm 1893, bác sĩ A.Yersin ngây ngất trước vẻ đẹp của cao nguyên Langbiang và từ đó đã khai sinh ý tưởng thiết lập một trạm nghỉ dưỡng, tiền thân của thành phố du lich da lat ngày nay. Có bề dày lịch sử như thế nhưng địa danh du lịch này chỉ được đưa vào phục vụ du khách trong thời gian gần đây.
Trên bành của con voi to lớn nhưng hiền lành, bạn sẽ mất khoảng mươi mười lăm phút đầu để làm quen với cảm giác nghiêng ngả, tròng trành. Vượt qua chút e ngại khi bị dốc ngược, lúc đổ xuôi, chắc chắn bạn sẽ rất thích thú. Ấn tượng nhất là khi đang đi trên mặt dốc nghiêng từ 15-45 độ, những “ông tượng” bỗng hứng chí quỳ chân, sục vòi xuống con lạch nhỏ ven đường để uống nước. Mặt đất chơi vơi, chấp chới xung quanh nhưng bạn hãy vững tâm, vì bốn chân voi luôn trụ vững vàng như bàn thạch.
Các anh nài cũng sẽ nhanh chóng vỗ về, nhắc nhở để chú voi mau đứng dậy cho thăng bằng. Voi đạp trên cây cỏ mà đi, tự khai phá con đường đầy ngẫu hứng chứ không hề theo lối mòn. Du khách ngất ngưởng trên lưng voi, thư thái ngắm cảnh. Đường vòng vèo men theo con suối, tiếng nước chảy rì rào, băng qua những khoảng ruộng bậc thang xanh mướt ôm lấy sườn đồi cong, băng qua những bụi cây, hoa, cỏ dại không biết tên. Khi đói bụng, những chú voi bỗng quơ vòi, ăn vội vài nhánh lá...
Đến đầu ngọn thác Phú Cường là điểm cuối của hành trình cưỡi voi. Xuống đất rồi, bạn vẫn còn cảm giác lâng lâng, lại phải mất thêm vài phút để lấy lại cân bằng. Đi bộ tiếp, vòng qua mặt đường lớn và theo lối xuống dốc gần như thẳng đứng; ở lưng chừng, sẽ có một mỏm đá dừng chân để bạn ngắm thác. Dòng chảy buông thẳng xuống ào ạt, mạnh mẽ. Hơi nước li ti phun thành quầng mây trắng. Trong ngày nắng, giữa vùng bụi nước sẽ lung linh bảy sắc cầu vồng.

Thứ Hai, 27 tháng 2, 2012

du lich da lat Thác Hang Cọp - Đà Lạt

du lich da lat Thác Hang Cọp - Đà Lạt

Thác Hang Cọp cách thành phố Đà Lạt 15 km về hướng Đông, thuộc ấp Túy Sơn, xã Xuân Thọ.Thác nằm giữa khu rừng thông với diện tích 308 ha, chiều cao thác chừng 50 m, dài hơn 500 m, trên đường từ Đà Lạt về Dran (Đơn Dương). Thác Hang Cọp có nhiều tên gọi khác như: thác Ông Cọp, thác Ông Thuận, thác Đạ Sar, thác Thiên Thai, thác Long Nhân...

Buổi sáng, trời cao nguyên vần vũ sương mây, chúng tôi lên đường khám phá thác Hang Cọp. Từ Quốc lộ 22, cách Trại Mát chừng 3 km, xe máy tẽ vào một con đường nhỏ lởm chởm đá cuội.

Đi được gần 2 km, con đường bắt đầu hiểm trở và khá nguy hiểm với nhiều khúc quanh “cùi chỏ”, một bên là vách đá dựng đứng, một bên là vực sâu thăm thẳm. Xe chầm chậm thả dốc xuống thung lũng hun hút, âm u...
Toạ lạc ngay trung tâm Tp dulich da lat hồ Xuân Hương được xem như "nét duyên" không thể thiếu của thành phố sương mù. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch như vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù...

Vào buổi sáng hay chiều, mặt hồ được phủ những làn sương sớm, tiếng chim ríu rít. Khi đêm đến, hồ thơ mộng với những ánh đèn hắt ra từ các quán ven đường.
Hồ Tuyền Lâm cách Tp dulich da lat 5km Hồ bắt nguồn từ dòng suối Tía huyền thoại và nằm gọn gàng giữa rừng thông mênh mông. Mặt hồ quanh năm xanh biếc, hiếm khi có sóng lớn. Rải rác giữa hồ là những đảo nhỏ xanh ngát.

Vào những ngày đẹp trời, dùng cano hay thuyền buồm du ngoạn trên mặt hồ, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những đồi thông xanh mởn, những sườn đồi thoai thoải.

Hồ Đan Kia cách trung tâm Tp du lich da lat 12km về phía Bắc. Đây là nơi năm 1893, bác sĩ A.Yersin ngây ngất trước vẻ đẹp của cao nguyên Langbiang và từ đó đã khai sinh ý tưởng thiết lập một trạm nghỉ dưỡng, tiền thân của thành phố du lich da lat ngày nay. Có bề dày lịch sử như thế nhưng địa danh du lịch này chỉ được đưa vào phục vụ du khách trong thời gian gần đây.

Tiếng thông reo vi vu, tiếng thác đổ ầm ì gợi cho chúng tôi thêm nhiều háo hức. Dã quỳ hoa vàng rực rỡ từng vạt dài, điểm xuyến giữa màu xanh chập chùng như cảnh thần tiên. Mimosa nhẹ nhàng, quý phái, e ấp giữa núi rừng hoang dã càng tăng thêm nét lãng mạn của cao nguyên. Khu du lịch sinh thái thác Hang Cọp hiện ra trước mắt chúng tôi với dáng vẻ hoang sơ, hùng vĩ và thơ mộng.

Mua vé vào cửa 7.000 đ/người và xe. Trong khoảng sân đầy hoa rừng, cỏ dại, chúng tôi bắt gặp tượng “chúa tể sơn lâm” dũng mãnh, cao khoảng 5 m, dài non 10 m, đứng trên một gò đất, ngước cổ như đang gầm thét. Men theo lối mòn quanh co, khúc khuỷu xuống một thung lũng hẹp, rừng đại ngàn thâm u, bí hiểm, khói sương mù mịt, một cây cầu treo lơ lửng giăng ngang mặt thác, trên độ cao 50 m.

Tiếng thác va vào đá phát ra âm thanh như tiếng cọp gầm. Bên cạnh thác có một hang đá thiên nhiên rộng chừng hai gian nhà bếp, có 3 ngăn, 1 ngách và 2 miệng. Người Chi’ll gọi là Hang Cọp.

Theo truyền thuyết của người Chi’ll, xưa kia, tại vùng rừng núi này có một con cọp rất hung dữ hoành hành. Người ta rất khiếp sợ và gọi cọp bằng “ông Ba Mươi”. Một dũng sĩ người Chi’ll dũng cảm, quyết tâm trừ hại cho dân, sau nhiều ngày theo dõi, chàng đã gặp và “tặng” con cọp hung dữ ấy một mũi tên vào chân. “Chúa sơn lâm” đau đớn vùng chạy vào trong rừng sâu, từ đó không thấy xuất hiện nữa. Hiện nay, gần thác Hang Cọp có tượng dũng sĩ người Chi’ll đang giương nỏ bắn cọp.

Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2012

Du lich da lat Kinh nghiệm du lịch Đà Nẵng,da lat

Du lich da lat Kinh nghiệm du lịch Đà Nẵng,da lat

Vài nét tổng quan cho chuyến du lịch Đà Nẵng

Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn nhất của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và là thành phố lớn thứ 4 của Việt Nam. Thành phố nằm dọc theo vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Đà Nẵng hiện là một trong 3 đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương của Việt Nam.

Thành phố Đà Nẵng nằm bên dòng sông Hàn; phía Đông vươn ra biển Đông với những bãi biển du lịch dài tăm tắp và bán đảo Sơn Trà còn rất hoang sơ; phía Bắc và phía Tây được bao bọc bởi đèo núi cao. Đèo Hải Vân cheo leo hiểm trở là ranh giới tự nhiên giữa thành phố và tỉnh Thừa Thiên-Huế.

- Khu nghỉ mát Bà Nà — Núi Chúa nằm cách trung tâm thành phố 40 km về phía Tây Nam. Được ví như du lich da lat của miền Trung, và cũng như Tp du lich da lat, Khu nghỉ mát Bà Nà — Núi Chúa được xây dựng thành nơi nghỉ ngơi cho các quan chức người Pháp trong thời kì Pháp còn đô hộ Việt Nam. Sau khi thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương, khu này bị bỏ hoang và bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh và thời gian. Gần đây, thành phố Đà Nẵng cho tái tạo lại và hi vọng trong tương lai Bà Nà - Núi Chúa sẽ lại trở thành một khu nghỉ dưỡng cao cấp tại Đà Nẵng.

- Bán đảo Sơn Trà còn được người Mỹ gọi là Núi Khỉ (Monkey Mountain), là nơi mà Đà Nẵng vươn ra biển Đông xa nhất. Nơi đây là khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều động thực vật quý hiếm. Dưới chân bán đảo Sơn Trà là khu du lịch Suối Đá và nhiều bãi biển đẹp phục vụ cho du lịch biển như: Bãi Bụt, Bãi Rạng, Bãi Bắc, Bãi Nồm.

- Bãi biển: Đà Nẵng nổi tiếng với những bãi biển cát vàng còn hoang sơ chạy dài hàng cây số, nước trong xanh và ấm áp quanh năm. Bãi biển Mỹ Khê của Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Bãi biển Nam Ô, bãi biển Xuân Thiều, bãi biểnThanh Bình, bãi biển Bắc Mỹ An, bãi biển Non Nước, Bãi biển T20, Bãi Bụt Sơn Trà..

- Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chămpa (thường gọi là Cổ viện Chàm) là nơi lưu giữ cả một nền văn hóa Chăm rực rỡ với những pho tượng cổ, những linh vật của Vương quốc Chăm - pa hùng mạnh một thời. Đây là bảo tàng độc đáo và duy nhất của thế giới về nền văn hóa Chăm.
Từ trung tâm thành phố chỉ mất khoảng 30 phút chạy xe là đến Trại Mát - một khu ngoại ô vùng ven phố núi du lich da lat  Đường đi không khó, bạn chỉ cần chạy thẳng theo đường Trần Hưng Đạo, đường Hùng Vương và ngắm nhìn những rặng thông, những ngôi biệt thự cổ kiểu Pháp nằm khiêm nhường hai bên đường.

Thứ Sáu, 24 tháng 2, 2012

du lich da lat Madagoui - Đạ Tẻh: hành trình tìm thác và đèo

du lich da lat Madagoui - Đạ Tẻh: hành trình tìm thác và đèo

Chạy qua Định quán một khoảng chợt nhìn thấy tảng đá lớn cạnh đường có khắc chữ ngay lối vào thấy quen quen, bọn mình tấp vô bóng cây si cạnh đó nghỉ chân và ngắm nghía kỷ: hóa ra nơi này là mà mình từng đề cập trên Du lich,GO! từ nguồn TT CN, trích ra như sau:

 Trên QL20 đi từ du lich da lat về Sàigòn ở địa phận Định Quán (Đồng Nai), nếu bạn chú ý một tý bên tay phải thì bạn sẽ thấy ngõ vào một khu vườn đá độc đáo ấn tượng, nơi này mang tên Nguyễn Gia Trang: tên của chủ nhân được khắc nổi trên một tảng đá lớn ngay lối vô.
Khách hiếu kỳ ghé vào, nếu có duyên sẽ gặp được chủ nhân “Nguyễn Gia Trang” và tha hồ chiêm ngưỡng hàng trăm tác phẩm bằng đá được sắp xếp rất nghệ thuật theo nhiều kiểu khác nhau, thậm chí có cả tượng đài cự thạch Stonehenge (Anh) thu nhỏ.

Mà đá đâu có nhỏ: có khối năng hàng chục tấn được ông cất công đưa về từ những chuyến đi trong tỉnh Đồng Nai và xa hơn nữa, đôi khi chỉ là những phát hiện tình cờ. Thấy chúng, ông mua và chở về, sắp xếp theo một trật tự mà ông cho là hợp lý. Lâu ngày, khu đất rộng trở thành một vườn đá độc đáo và là niềm vui lớn của chủ nhân Nguyễn Gia Trang.

Gần 100 năm trước người Pháp đã đặt chân lên và biến Mẫu Sơn thành nơi nghỉ dưỡng lý tưởng như Sa Pa, du lich da lat hay Tam Đảo. Vài năm gần đây, Mẫu Sơn được nhắc đến nhiều trên truyền hình trong chương trình Dự báo thời tiết và những người ưa thích du lịch, khám phá bởi vào mùa Đông có băng.

Chủ nhân của khu vường là ông Năm Khiêm, , tuổi thất tuần nhưng vẫn tráng kiện, nhanh nhẹn, tóc chưa có sợi bạc. Ông kể: “Đâu dễ đem về những khối đá này, có tảng phần chìm sâu dưới đất, phải kích đưa lên xe tải... Tốn tiền mua đá cũng không ngán bằng làm cách nào đưa nó về tới chỗ. Rồi khi đặt để vô đúng vị trí, sửa sang dáng dấp nó làm sao mình ưng ý, đó mới là chuyện khó hơn cả”.

Đến với Khu vực cây quý hiếm, khách tham quan được ngắm nhìn tận mắt: cây thông nàng, cây thông đỏ, thông năm lá du lich da lat cây du sam, cây sa mộc, cây thông tre… Ở khu này hầu như ai ghé qua cũng thích thú với 2 cây cần thanh. Đặc biệt cây Thanh Yên ra quả khổng lồ nặng hơn 3,5kg, dài hơn 30cm của nghệ nhân Mười Lời ở Đà Lạt.

Thống Nhất là một huyện trung du thuộc tỉnh Đồng Nai - diện tích 247,19 km2, phía Bắc giáp huyện Định Quán, phía Đông giáp Thị xã Long Khánh, phía Nam giáp huyện Long Thành và huyện Cẩm Mỹ, phía Tây giáp huyện Trảng Bom.
Huyện có 11 đơn vị hành chính bao gồm: thị trấn Dầu Giây,các xã Xuân Thiện, Xuân Thạnh, Bàu Hàm 2, Gia Tân 1, Gia Tân 2, Gia Tân 3, Gia Kiệm, Quang Trung, Lộ 25, và Hưng Lộc. Huyện Thống Nhất là nơi có nhiều đồng bào công giáo cư ngụ, nhiều tín đồ tôn giáo sống ở Bàu Hàm, Gia Kiệm,...

Họa vô đơn chỉ: giữa đường, hai bên là rừng - mưa gió gào thét tơ tả chả có chổ nào trú được. Aó mưa mình rất kín nhưng nước tát vào mặt, cổ... thấm vào trong cũng âm ỉ cả người. Bà xã có áo mưa riêng nhưng cững ướt hết, ướt luôn túi đeo trong đó có máy ảnh, máy MID.

Thứ Năm, 23 tháng 2, 2012

Du lich da lat-Khám phá Đà Lạt theo cách khác

Du lich da lat-Khám phá Đà Lạt theo cách khác

du lich da lat
Thay vì lên Đà Lạt đi thăm thú ở những điểm du lịch, ăn cơm nhà hàng, tối về khách sạn ngủ sớm bạn hãy khám phá và cảm nhận thành phố sương mù này theo cách khác, phong trần hơn và mạo hiểm hơn.
.
Lãng mạn cả trong thời tiết khắc nghiệt

Đà Lạt (Lâm Đồng) cuối tháng 5, không quá lạnh như dịp Giáng Sinh nhưng bắt đầu vào mùa mưa. Mỗi lần từ TP.HCM lên du lich da lat, chúng tôi thường khởi hành ban đêm cho khỏi mất thời gian.
Lên Đà Lạt không phải lần đầu nên những điểm du lịch vui chơi thông thường làm chúng tôi cảm thấy nhàm chán. Mấy đứa tôi đều mang trong mình suy nghĩ: “Mình đi xa thành phố cốt là để tránh sự ồn ào náo nhiệt, tìm cho lòng phút giây thong thả thì chẳng cớ gì chạy đến những nơi đông người cho…nhức đầu”. Vậy là chúng tôi khám phá du lich da lat theo cách của riêng mình.
du lich da lat bui
Đà Lạt đẹp quá! Mưa đổ xuống Hồ Xuân Hương liên tục, vẽ lên mặt nước những vòng tròn loang lổ. Mưa làm vạn vật co rút lại, cây cối khom mình, vặn vẹo trước từng đợt gió ào ào.

Mọi người chui tọt vào trong nhà đóng cửa, ai lỡ có công chuyện mà mắc mưa thì coi đó như một cực hình. Ấy vậy mà bên bờ Hồ Xuân Hương vẫn có những đôi trai gái che ô, ngồi tâm sự quên đời. Lâu lâu lại có từng cặp sánh vai trên đường, trú mưa dưới tấm áo khoác, người con gái e thẹn nép vào ngực chàng trai như tìm hơi ấm và một vòng tay che chở.
Ai nhìn thấy cảnh này chắc đều phải thừa nhận chưa bao giờ Đà Lạt thôi lãng mạn và đẹp ngay cả trong lúc gió mưa tơi bời.
Khám phá vẻ đẹp đêm Đà Lạt

Chúng tôi không ghé vào nhà hàng sang trọng mà tìm đến chợ Đà Lạt để dùng bữa. Nếu ai có kinh nghiệm đi du lịch đều biết một điều hãy ăn ở những chỗ bình dân mà dân địa phương thường lui tới, vừa ngon mà khỏi bị…chặt chém.

Khu ăn uống trên lầu của chợ Đà Lạt bán đầy đủ món ăn của 3 miền Bắc, Trung, Nam. Tuy nhiên, món khoái khẩu nhất vẫn là kem trái cây.

Chúng tôi ăn uống mệt nghỉ mà mỗi đứa chỉ tốn có vài chục ngàn đồng. Đối với du khách đi chơi Đà Lạt trúng ngày mưa là xui xẻo, còn với chúng tôi đó là sự may mắn. Không chọn những quán cà phê ở khu vực trung tâm, chúng tôi đến một quán cà phê đặc biệt hơn, và 'Đà Lạt hơn'.
Chủ quán ở đây được mệnh danh là Khánh Ly của Đà Lạt bởi sự giống nhau về chất giọng cũng như thể loại nhạc mà chị trình bày.

Du lich da lat-Hòn Dấu Đà Lạt thu nhỏ

Du lich da lat-Hòn Dấu Đà Lạt thu nhỏ

Một hồ bơi lọc nước biển và tạo sóng lớn nhất châu Á nằm giữa không gian rất Đà Lạt đã khiến Hòn Dấu trở thành một trong những điểm đến được ưa chuộng của du lịch Hải Phòng.
du lich da lat
Đà Lạt thu nhỏ

Từng sống ở TP du lich da lat, ông chủ khu du lịch Hoàng Văn Thiềng nhận thấy những nét tương đồng giữa danh thắng nổi tiếng miền cao nguyên và Đồ Sơn.

Mong muốn tạo sự khác biệt cho du lịch Hải Phòng, ông Thiềng hiện thực hóa ý tưởng, tạo ra “kỳ quan nhỏ” với hồ, với thác, với cảnh quan thiên nhiên ở khu du lịch Đồ Sơn.
“Thung lũng tình yêu” trên ngọn núi Đầu Nở này chắc chắn tạo sự ngỡ ngàng cho du khách khi được hòa mình với cảnh quan nơi đây. Đường dốc quanh co, chạy ngoằn ngoèo quanh sườn đồi dưới những rặng thông và bên đường điểm xuyết ghế ngồi thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên đem đến cho ngay cả những ai từng đến Tp du lich da lat một cảm nhận vừa quen vừa lạ. Những khu nhà gỗ thiết kế tinh xảo, nằm ven sườn đồi thoai thoải là khu nghỉ dưỡng lý tưởng, nằm gọn trong khu rừng thông khiến những ai đến đều được sống trong khung cảnh thiên nhiên hoang sơ với tiếng chim hót, lá cây xào xạc và nước chảy róc rách.
du lich da lat gia re

Khu nhà chờ được lát bằng đá hoa cương dành cho khách bộ hành và khu sân khấu biểu diễn ngoài trời tại điểm cao nhất được thiết kế đồng thời một sân bay trực thăng và cũng là dấu ấn hiện đại tại đây.

Điểm nhấn lớn nhất ở khu vực biển là bến cảng cập tàu và du thuyền được xây thành bao chắc chắn phục vụ thương mại và phòng chống lụt bão. Một bến cảng du lịch - thương mại quy mô lớn và tuyến du lịch biển với tàu cao tốc Đồ Sơn - Cát Bà không chỉ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước mà còn phá thế góc khuất, mở ra triển hiện thực liên kết du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh với các tỉnh phía nam Trung Quốc.

Ông Tô Hải Nam, Phó tổng giám đốc cho biết: "Nhiều công trình hiện đại ở đây vẫn đang trong quá trình xây dựng với 3 khách sạn tiêu chuẩn 3-4 sao sẽ là điểm nghỉ dưỡng lý tưởng với hướng nhìn ra biển. Những ki ốt bán đồ lưu niệm hay những nhà hàng ẩm thực mọc len dọc theo những tuyến đường lớn phục vụ du khách. Nhiều người không quá khi cho rằng, khu du lịch Hòn Dấu mang đậm dấu ấn và ý chí của người Việt Nam dám nghĩ, dám làm, tạo sự khác biệt về một khu du lịch đẳng cấp cho Đồ Sơn và Hải Phòng."

Thứ Ba, 21 tháng 2, 2012

Du lich da lat- da lat trăng mờ

Đêm xung lúc nào không hay. Đng la tàn. Tiếng ca tiếng hát tt theo tiếng cng chiêng như êm ng. Theo xe, bn ri Đá Tiên m mt sương khuya, lnh m, tr quanh h Tuyn Lâm, chy vài cây s là ti khu Núi Voi. Ti nơi, cũng là lúc trăng lên. Gia chn núi rng mù mt sương ph, bn mi thy được nét đp mơ h ca bài thơDu Lich da lat trăng m” mà thi sĩ Hàn Mc T đã ca ngi t hàng chc năm trước.
Nhưng, bt ng nht là bn được đưa lên gia lưng chng cây c th, cao t 6 ti 10 thước, đ ng ngh qua đêm trong mt chòi lá va đ “cha” 2 người. Tri nghim cm giác hoang dã ca mt chn núi rng nhưng bn được đáp ng đy đ tin nghi ca mt phòng khách sn cao cp, vi nhà tm, toilet hin đi.
du lich da lat

Nm trong căn phòng được gi là “lng chim” đó, bn s nghe tiếng gió lùa không ngt qua nhng tán thông rng nguyên sinh bao la tu khúc nhc tri muôn thu. Ng mt gic, sáng dy trong tiếng chim rng véo von hót, tht là “sướng cái thn hn”.
Đim tâm xong, bn th bước do quanh mt phn khu vc Núi Voi rng 350ha. Th bước qua nhng con đường quanh co, lát sau, bn nghe tiếng nước đ m ào. Càng lên dc cao, bn càng nghe tiếng nước đ ln hơn. Ri, trước mt bn mt thác nước t tuôn trng xóa, tht thích thú.
du lich da lat nha trang

Đi sâu vào rng thông, nơi có khong 46 căn nhà ca đng bào K’Ho ct theo truyn thng bng g huỳnh đàn, nm ri rác trin núi, bn có dp tìm hiu mt cách thú v phong tc, tp quán ca h. Lên chót vót đnh Núi Voi, bn s “bàng hoàng” vi h đng thc vt đa dng sinh hc, tham quan làng dân tc Darahoa đ tn mt thy cuc sng còn khá đơn gin ca h trong thế k 21 này…
Con đường đt đ bazan tuy không được bng phng nhưng cũng là cơ hi đ bn tri nghim bn thân, sc khe ca mình, nht là được thưởng lãm cnh quan kỳ vĩ ca núi rng. Dù đường xa nhưng vi sương mù bao ph, bn chng nghe cơ th mt nhc, trái li càng nghe khe gân khe ct mt cách t hào. Ra cng, bn thy hai chú voi đá khng l nm bên đường đưa tin.
du lich da lat gia re

Đến Núi Voi - Đá Tiên, mua tour ca Công ty C phn Du lch sinh thái Phương Nam, giá bình quân khong 60USD/khách, bn được xe đón t thành phdu lich da lat đến đ th hưởng nhng khám phá tuyt vi ri tr v sau mt ngày mt đêm “hoang dã”.
Trông người ta ri li ngm đến ta, y là bài viết ch so sánh mình vi thôi. Bao gi du lch trong nước mi hết cnh cht chém, ăn xin, lôi kéo... vi khách du lch? Có l còn khá xa...
Khó mà thy ăn xin hoc nhng người bán hàng rong gn nhng di tích . Đây có th coi là mt thương hiu ca ngành du lich da lat ca đt nước chùa tháp.

Thứ Hai, 20 tháng 2, 2012

Du Lich Da Lat ngủ trên cây

Du Lich Da Lat ngủ trên cây


Cách TP Đà Lt khong 15km, Khu du lch sinh thái Núi Voi - Đá Tiên là mt “chn thiên đường”, không ging bt c khu du lich da lat nào ca thành ph mù sương này.
Con đường t đèo Prenn qua Thin vin Trúc Lâm vào Đá Tiên chy vòng quanh h Tuyn Lâm thơ mng. Theo con đường vòng quanh chân núi tráng nha phng lì, chng my chc bn đã “lc bước” vào “cõi” Đá Tiên thơ mng.
du lich da lat

Tên gi Đá Tiên xut phát t hin tượng hai hòn đá trên núi nơi đây có hình dáng hai ông tiên ngi đánh c. Du lich da lat rng thông nguyên sinh cao vút, xanh ngt ph trùm c khong không gian trin núi, bên dưới là nhng bãi c xanh tươi, đim “lm tm” nhng “kỳ hoa d tho” khoe muôn ngàn màu sc.
Bn có th xung mt chiếc xung máy hay mt chiếc xung chèo đ du ngon mt h bao la sương khói vào bui chiu tà. Lênh đênh sông h xong, lên b, ngi buông câu (khong 30.000 đng/cn và mi) bt my chú cá làm mi nhm vào bui chiu ti. Vi chú voi (khong 300.000 đng/gi/khách), bn s ngi trên lưng nó, lc lư khám phá rng thông bao la bên sườn núi.
du lich da lat 2012

Tr v, bước lên cu thang, vn vào núm vú to ln trước khi đt chân lên sàn nhà ct theo kiu nhà dài ca đng bào Ede. Bên trong nhà, trên chiếc bàn dài đã dn sn nhiu món ăn thc hin theo phong cách hoang sơ ca đng bào dân tc là nhng món nướng.
Bn còn làm m người bng món cháo cá va câu. Ngi vào ghế, va nhn nha nhai món ngon bn va thưởng thc điu múa cng chiêng truyn thng ca đng bào dân tc Tây Nguyên (t 2 triu đng - 3 triu đng/sut din).
dia diem du lich da lat

Gn chc nam n người K’Ho va múa va hát theo tiếng cng chiêng rn rĩ âm vang vòng quanh ngoài đng la cháy đ rc (mùa nng múa ngoài tri). Đu tiên là điu múa Cu Giàng, tiếp theo là nhng tiết mc din t các l hi mùa xuân, l hi buôn làng, l hi đâm trâu…, th hin cuc sng và phong tc tp quán ca đng bào dân tc Tây Nguyên.

Tiếng hát trin miên như ru ng người min xuôi thành ph vi nhng âm t xao xuyến trái tim: “Ê hê, ngôi sao thc gic/ Là mt tri đi ng/ Hết mùa mưa lũ/ Là mùa nng khô/ Nng vàng râu ngô/ Là Tây Nguyên thiếu n/… Này người yêu ơi/ Em không biết múa/ Em không biết hát/ Ch biết yêu anh mà thôi/ Ê hê/ Em không biết múa cho môi anh thi kèn/ Em không biết hát cho đôi tay anh đàn” (Li bài hát “Kră yn j mi na”).
Bn s càng “say” hơn khi được các sơn n K’Ho mi cùng múa vi h. Theo nhp cng chiêng, theo nhp tay nm mm mi ca các nàng, bn nhp nhàng chân bước. Vi chóe rượu cn đt gn đng la, bn nhp mt chút, nghe hương rượu thơm nóng cay nng rn rt chy khp thân mình. Sng khoái. Và, hưng phn đ uyn chuyn múa tiếp…

Thứ Sáu, 17 tháng 2, 2012

Đá và rắn ở Cù Lao Câu

Đi biển phải đi tháng 3 (âm lịch), tháng mà người dân biển cho là trời yên biển lặng Du lich campuchia nhất, cũng vậy mới có câu “tháng 3 bà già đi biển”, nhưng những người quen sóng nước lại khẳng định, chính những ngày biển động đi đảo mới lắm cái thú.

Sự kỳ diệu của... đá

Đó là thời điểm không khí dễ chịu hơn, nước mát hơn, nắng trong hơn, gió cũng lồng lộng hơn, không phải đối diện với cái nắng gay gắt giữa trời cao và biển rộng. Chính lời mời hấp dẫn này, dù dịp Tết Nhâm Thìn 2012, là những ngày biển động nhất, chúng tôi vẫn quyết theo thuyền của ngư dân ra thăm đảo Cù Lao Câu, một đảo nhỏ ở xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.

Đây là nơi mà cứ mỗi năm vào mùa gió Nam, ngành nông nghiệp Bình Thuận thả hàng tỉ con tôm, cá giống ra biển, để bổ sung nguồn giống hải sản cho địa phương.

< Cặp bến cù lao Câu.

Đảo Cù Lao Câu hay còn gọi là Hòn Câu, cách đất liền chừng 7 hải lý và cách TP.Phan Thiết, Du lich nha trang tỉnh Bình Thuận khoảng 110km về hướng Đông Bắc, có chiều dài trên 1.500m, nơi rộng nhất gần 700m, nơi cao nhất chỉ 7m, nổi lên giữa biển khơi như một “chiến hạm”.

Đảo khá nhiều đá chồng, đất ít. Cả đảo chỉ có một cái giếng nước ngọt nằm trong doanh trại trung đội bộ binh làm nhiệm vụ giữ đảo, được gọi là “Giếng Tiên”.

< Làn nước trong vắt trên bãi cát trắng.

Vài năm gần đây, Cù Lao Câu  là một trong những điểm đến của các tour du lịch xanh với những ai say mê khám phá vẻ đẹp kỳ thú của đá. Đảo có bãi biển tuyệt đẹp với làn nước màu ngọc bích trong veo, bãi cát trắng hoang sơ nằm bên hàng ngàn khối đá nhiều màu sắc có hình thù độc đáo, đẹp kỳ ảo. Bàn tay tài tình của tạo hóa đã biến đá nơi đây thành nhiều dáng hình.

Xen kẽ các khu vườn đá là những bãi cỏ xanh mướt. Mùa này sóng lớn, những con sóng bạc đầu như chực nuốt chửng chiếc tàu cá chở chúng tôi. Anh lái tàu tên Thuận, kiêm hướng dẫn viên chốc chốc lại cười nhìn hành khách mặt tái mét vì say sóng. Anh bảo mùa gió Nam chỉ đi 40 phút là tới đảo, nhưng biển động này phải đi hơn một giờ đồng hồ.

< Đủ mọi hình thù đá kỳ dị...

Cũng theo anh Thuận, anh đã phải “cấp cứu” cho khá nhiều du khách yếu bóng vía nhưng vẫn thích khám phá đảo. Bởi nhiều người từng ngất xỉu khi chứng kiến những con sóng cao ngất trùm kín thân tàu, cũng có khách trên tàu Du lich da lat không say, nhưng bước lên bờ thì không thể di chuyển được, dân đi biển gọi là hiện tượng say bờ. Và lúc này, cách cấp cứu của anh Thuận là đào một hố nhỏ sát bờ biển, đặt người say xuống, cho “hít đất”... giải say!

Là vùng đất nắng và gió, khí hậu khắc nghiệt nhất của tỉnh Bình Thuận, cái tên Tuy Phong cũng có nguồn gốc từ nơi giàu gió này mà ra. Cũng vì vậy mà nơi đây được các nhà đầu tư năng lượng gió chọn lựa, nhà máy điện gió đầu tiên của Việt Nam đang hoạt động hiện nay cũng tại vùng đất này, ai đi trên Quốc lộ 1A, ngang qua địa bàn này đều được thấy quạt gió, ngày đêm quay tít làm ra điện.

Nhưng điều ngạc nhiên nữa, là ra đến đảo thì cái nóng bức, hanh hao của gió lại không còn nữa. Đảo không một bóng cây nhưng thời tiết lại dễ chịu.

Theo địa thế của từng khu, nhiều cái tên độc đáo được dân đi biển đặt cho các bãi đá của hòn đảo nhỏ này, như hang Tình Yêu, khe Sung Sướng, bãi Tắm Tiên, bãi San Hô, bãi Cá Suốt... Điểm sục sạo đầu tiên chúng tôi được anh Thuận hướng dẫn là hang Yến, một cái hang có hàng trăm con chim yến xây tổ.

Dân đi biển mùa hè thường ghé lại lấy trứng, lấy tổ yến, nhưng gần đây có sự bảo vệ Du lich phu quoc của bộ đội nên người đi biển không khai thác tổ yến nữa, vì vậy mà yến sinh sôi ngày càng nhiều. Cạnh hang Yến là hang Ba Hòn, một hang động lớn được tạo nên từ 3 hòn đá lớn dựng đứng. Đây là điểm dừng chân của khách đến Hòn Câu.

< Tắm biển thì tuyệt vời, thậm chí có thể tắm tiên...

Đảo không có bóng cây, không quán xá, nên hang Ba Hòn là điểm dừng chân để  nghỉ ngơi, tránh nắng và cảm nhận cái bao la, rộng lớn của đất trời và đón gió biển. Cùng với hang Ba Hòn, bãi Tắm Tiên cũng là một sự kỳ diệu được đá tạo nên. Đó là một khu vực khép kín với các dãy đá dựng đứng bao quanh.

Nhưng điểm đặc biệt nhất của Hòn Câu là vùng nước xung quanh có sự hiện diện của các hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình, đó là những rạn san hô và thảm cỏ biển, có giá trị lớn về đa dạng sinh học. Đây còn là nơi sinh sống và là bãi đẻ của nhiều loài thủy sinh vật quý hiếm. Suốt dọc đường, từ bãi biển Phước Thể, nơi tàu xuất phát ra đến đảo là vô vàn san hô.

Nước trong veo, xanh ngắt để lộ bên dưới những rặng san hô sống đủ hình dáng, màu sắc. Do nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hiện tượng nước trồi, nên khu vực này được xem là nơi có ý nghĩa lớn trong việc duy trì và bổ sung đa dạng sinh học, nhờ vào khả năng thích ứng san hô với sự thay đổi khí hậu.

Một doanh nghiệp Du lich mien trung  du lịch đã nhanh chóng đưa vào sử dụng dịch vụ lặn biển ngắm san hô thu hút khá đông khách. Trên đảo, chúng tôi gặp nhiều khách nước ngoài đang thích thú sau chuyến lặn biển ngắm san hô.

Kể chuyện “rắn đêm khuya”

Nếu chỉ là khách du lịch, thì sự khám phá chỉ dừng ở nhận định hòn đảo nhỏ này có một hệ sinh thái độc đáo. Tuy thu hút khách du lịch thời gian gần đây, thậm chí có nhiều công ty du lịch nhắm đến, nhưng Cù Lao Câu vẫn giữ được vẻ nguyên thuỷ ban đầu. Ít ai biết rằng, nơi đây còn là nơi trú ngụ của nhiều loại rắn độc.

Bà Giữ, người duy nhất dựng lều bán quán trên đảo mùa biển êm, thường dặn khách lên đảo: “Nhớ đi men theo lối mòn có sẵn, đừng đi trên cỏ hay vào bụi rậm, dễ bị rắn cắn lắm”.

Lời dặn của bà chủ quán làm chúng tôi hoảng hồn, vì khi bước chân lên đảo, rời mép nước là chúng tôi tìm đến bờ cỏ. Chuyện rắn trên đảo qua lời người đàn bà miền biển với nửa năm kéo lưới, nửa năm bán quán cóc trên đảo khá nhiều ly kỳ. Đảo còn hoang sơ nên rắn sinh sôi nhiều lắm. Rắn ở đây chủ yếu là rắn lục, rắn lải, rắn hổ... chúng thường nằm ẩn dưới những lớp cỏ và trong các cây bụi, rất khó phát hiện. Dù vậy, nhưng loài rắn độc ở đây không tấn công người, trừ khi người ta “chọc” đến chúng.

Có những lúc khách đất liền ra đảo chơi, rồi tổ chức tiệc, trước khi về họ đốt rác, lửa cháy lan, rắn hoảng loạn đu quặt các ngọn dương để trốn lửa mà không làm hại đến ai. Còn câu chuyện ở nhà bà thì ly kỳ hơn nhiều. Bà Giữ kể, một buổi tối vào đầu hè vừa rồi, trời nóng bức, vợ chồng bà lấy chiếu trải dưới nền đất rồi thắp đèn dầu đi ngủ.

Trong lúc mơ màng, Du lich ha long bà cảm giác có vật gì trơn đang nằm vắt ngang tay. Trong ánh đèn mờ mờ, bà giật mình thấy con rắn dài hơn nửa thước nằm vắt ngang cổ tay mình. Vốn quen đối phó với rắn trên đảo, nên bà cố giữ bình tĩnh khều chồng dậy tìm cách xử trí. Chồng bà sau đó đã đập chết con rắn, đó là loại rắn Lục Lương có màu vàng xanh, nọc cực độc, nếu bị rắn cắn có thể mất mạng.

< Đá chen cây.

Vậy mà “loài rắn thường sống có cặp nên thiệt nhiều cảm xúc. Vợ chồng tôi cũng mấy phen khổ với con rắn còn lại”, bà Giữ nói. Một con bị chết, con rắn còn lại đêm nào cũng đến sau bếp nhà bà tìm bạn. Đêm nào cũng vậy, vợ chồng bà nghe tiếng động,  cầm đèn ra soi là hoảng hồn, vì con rắn còn lại giống hệt con bị đánh chết. Cũng nhiều lần, lúc chuẩn bị thuyền thúng đi đánh cá, chồng bà thấy con rắn này nằm im lìm vắt ngang thành thúng. Không đánh chết rắn nữa, họ phải tìm cách xua nó đi, và thầm cầu khấn, xin rắn không trở lại quấy phá nữa, từ đó mới yên.

Đem câu chuyện ly kỳ về rắn hỏi trung đội bộ binh đóng quân trên đảo, Thiếu úy Đỗ Hữu Vũ, Trung đội trưởng Trung đội bộ binh cười xòa. Anh không tin chuyện con rắn lục tìm bạn của bà chủ quán, nhưng xác nhận chuyện hòn đảo nhỏ này “dày đặc”... rắn là rắn.

“Bằng chứng là những tiếng sột soạt trên đường đến doanh trại đóng quân của trung đội, các bạn đã nghe, đó là tiếng rắn đang di chuyển trong các bụi cỏ cây um tùm dưới chân đó”, anh Vũ Du lich trong nuoc cho hay. Câu chuyện giữa chúng tôi và các chiến sĩ trên đảo từ đó xoay quanh về rắn. Ở đảo, nếu chẳng may bị rắn độc cắn thì cầm chắc chết, dù cũng có đôi ba bài thuốc “chữa cháy” trước khi được chuyển vào đất liền.

Cũng vì vậy mà một trong những bài tập tự vệ của bộ đội trên đảo này là phòng chống rắn độc tấn công. Anh Vũ kể, mới mấy ngày trước, một chiến sĩ trong lúc đi tuần tra đã giẫm phải con rắn nằm vắt ngang đường. Con rắn không cắn nhưng vì hoảng hốt, anh chiến sĩ trẻ đã cởi giày định đập chết rắn.

Cuối cùng thì con rắn đã kịp quay đầu đớp cậu một phát vào tay rồi biến mất. Cả trung đội hốt hoảng, bởi dù sống chung với rắn nhưng đây là lần đầu tiên có chiến sĩ bị rắn cắn. Nhờ kinh nghiệm khi sống trên đảo, các chiến sĩ đã kịp sơ cứu đồng đội ngay trong đêm, sau đó phải nhờ ghe đánh cá tức tốc đưa nạn nhân vào đất liền cứu chữa.

Cũng may anh tân binh qua khỏi,  và bài học sống cùng rắn lại càng được trung đội đặt lên hàng đầu, mà yếu tố đề phòng rắn luôn được tuân thủ như một quy tắc của nhà binh.

Bây giờ trong lúc tuần tra hay chăm sóc vườn rau, các anh đều mang ủng để tránh rắn cắn. Nếu khách tham quan ghé đảo, việc đầu tiên của bộ đội là nhắc cẩn trọng khi tiếp cận các bụi cây, bụi cỏ.

Anh Vũ lưu ý đặc biệt là lúc thời tiết nắng nóng, rắn sẽ lũ lượt bò lên các thân cây trốn nắng, mùa hè đến đảo, du khách không nên ngồi dưới gốc cây.

Còn buổi tối, rắn thường “xếp hàng” nằm dài trên những con đường mòn quanh đảo, nên vào đêm tối, nhiều tân binh rất ngại đi tuần tra. Anh Vũ cười: “Chắc chỉ có rắn ở Cù Lao này mới “thản nhiên” vậy!”

Hướng dẫn thêm

Khách có thể ra đảo bằng ca nô của khu du lịch Scuba, hoặc thuê tàu đánh cá của ngư dân. Mỗi phương tiện có cái thú khác nhau, nhưng độ nguy hiểm thì như nhau! Nếu đến đảo từ tháng 3 đến tháng 7 thì không phải lo về chuyện ăn uống hay ngủ lại, vì ngư dân ở các làng chài gần đó ra đảo dựng quán bán đồ ăn.

Nhưng đi mùa biển động thì phải trang bị từ đồ ăn đến lều ngủ. Cuối cùng, muốn lên được đảo, phải xin phép chính quyền địa phương. Vào Rằm tháng 4 âm lịch Du lich thai lan  hàng năm, ngư dân Tuy Phong tổ chức lễ hội cầu Ngư truyền thống rất lớn cầu mong một năm biển được mùa. Lễ hội cầu ngư trên đảo Cù Lao Câu thu hút rất nhiều người dân địa phương và du khách.