Du lich da lat-Về thăm ngôi làng xa xôi nhất xứ Quảng
Từ chân cầu A Vương du lich da lat phải đi bộ vượt suối, vượt đồi ròng rã cả ngày mới đến được ngôi làng tên Aur, gần như biệt lập nhất xứ Quảng này. Làng nằm tận rừng sâu, núi thẳm nhưng hiếu khách vô cùng.
Từ Đà Nẵng, bạn sẽ đi du lich da lat ngược lên Tây Giang theo tỉnh lộ 604, đến chân cầu A Vương bắt đầu vượt hơn 20 km đường rừng, băng qua đồi, qua núi, qua những con suối mới đến được làng Aur mới. Một cung đường vắt đến kiệt sức để cảm nhận được vẻ hùng vỹ của núi rừng Trường Sơn, cảm nhận sự mến khách vô cùng của những người dân của ngôi làng xa xôi nhất xứ Quảng. Đi về hình ảnh đọng lại trong chúng tôi là cứ đến những bữa cơm lại thấy bóng dáng những chị trên tay là một cái mâm trên đó bày một thau cơm và một tô canh nóng nổi tỏa ra từ khắp làng..
Chúng tôi quyết định tìm đến làng Aur cho những ngày nghỉ cuối năm sau khi đọc được bài báo viết về làng của nhà báo Thanh Hải. Nhưng ngôi làng bài báo viết hiện đã bỏ hoang, dân làng chỉ đem dụng cụ sinh hoạt theo còn tất cả nhà cửa đều còn nguyên ở đó. Sau một đêm nghỉ ngơi ở làng Arec, sáng sớm chúng tôi khăn gói lên đường tiến vào làng Aur mới khi trời còn đẫm hơi sương.
Vượt qua bốn con suối lớn và những con dốc đất, đường đi nhỏ xíu rất khó đi, bên dưới là vực thẳm cheo leo đến trưa chúng tôi đến được ngã ba dẫn lên làng Aur cũ. Nghỉ ngơi và ăn uống bên một dòng suối trong vắt, hiền hòa, thi thoảng gặp những người dân làng gùi những gùi sâm ba kích nặng trĩu đem ra đường bán. Không như những dân tộc ở những vùng xa xôi, tận hang sâu núi thẳm người Cơtu ở làng Aur nói tiếng Kinh rất dễ nghe và đặc biệt vô cùng thân thiện.
Thành Phố Đà Lạt khởi thủy là một thành phố vùng cao nguyên , có một độ cao thích hợp nên khí hậu rất ôn hòa và đặc biệt là thành phố khí hậu ôn đới trong một xứ nhiệt đới. Thành phố này do ông bác sỹ Pháp Yersin (Ngày nay có tên đường ở VN , song song với đường Calmette ,thông qua Q 4 Sài Gòn ) tìm ra khi ông dẫn đòan thám hiểm đi tìm vùng đất ở cao nguyên VN để lập thành phố mới. Nhu cầu lập nên thành phố cao nguyên mới này là do thế chiến thứ nhất nổ ra ở Châu Âu , người Pháp không thể về nghĩ hè ở Pháp được nên họ mới có ý tìm một thành phố mới tương đối mát mẽ ở cao nguyên VN để làm nơi nghĩ hè cho họ.
Tên gọi Đà Lạt có nhiều giã thuyết , nhưng đáng tin cậy thì tôi thấy có hai giã thuyết là : Khi đòan người ngựa thám hiểm của B.S Yersin dừng lại một con suối (gần thác Cam Ly và cầu Ông Đạo ngày nay) , thấy có một nhóm người đang tắm suối B.S Y mới hỏi họ tên suối này là gì thì được trã lời là Đa Lát (có nghĩa là Suối của người Lat , theo tiếng của sắc dân Lat này) , và khi ông thấy địa điểm này thích hợp để xây dựng nên thành phố mới nên ông mới xin với nhà cầm quyền Pháp lúc đó chọn nơi đây cho việc xây dựng thành phố này , và ông củng quyết định xin đặt tên thành phố mói là Đà Lạt. Còn một giã thuyết khác thì cho là khi tìm ý đặt tên cho thành phố ông chọn theo chức năng của việc lập thành phố mới này là nghĩ ngơi, dưỡng sức khoẻ , ông B S Y đã dùng một câu ngạn ngữ Latin ( Tôi quên câu Latin này ) có nghĩa là : Cho Người Này Niềm Vui , Cho Kẻ Khác Sức Khoẻ. Và ông dùng các mẫu tự đầu tiên mổi chữ ghép lại thành : D... A.... L...... A.... T.....