Trong văn hóa tộc người, thông thường, những con vật linh thiêng phải là rồng, phượng, rùa, chim hoặc ít ra cũng phải là gấu, báo, hổ, sư tử… Nhưng, với người La Chí, một dân tộc thiểu số, chỉ có 8 ngàn người, sống duy nhất ở bản Phùng, Hoàng Su Phì, Hà Giang thì lại khác, con chuột là linh vật vô cùng linh thiêng. Hàng năm, dân bản Phùng phải làm lễ cúng rừng, hiến tế lễ vật, và thực hiện lời hứa bảo vệ rừng với Thần Rừng linh thiêng.
< Thầy cúng người La Chí đang làm lễ đuổi ma cho một gia đình. Trong lễ cúng này, ngoài con ngan, còn có con chuột nướng.
Có 3 loại lễ cúng rừng diễn ra, lễ cúng tại nhà thờ ở cửa rừng mỗi năm diễn ra một lần, còn lễ cúng ở miếu thờ trong lõi rừng cấm thì 15 năm mới diễn ra một lần du lich vung tau. Riêng lễ cúng Thần Rắn cứ 13 năm lại diễn ra một lần. Lễ cúng rừng hàng năm thì lễ vật hiến tế chính là trâu, lễ phụ là thịt chuột và diễn ra suốt 2 ngày, trong không khí cực kỳ trang nghiêm.
< Học sinh La Chí ở Bản Phùng.
Điều tốt đẹp nhận thấy trong lễ cúng rừng cũng như các lễ cúng khác của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, đó là trong bài cúng, họ luôn cầu cho đất nước, dân tộc trước, rồi mới cầu cho bản làng, gia đình và cuối cùng là bản thân.
Bảo vệ rừng cấm
Sau hai ngày cúng bái, khi các thủ tục cúng Thần Rắn đã xong, hai ông Pô mìa nha (thầy cúng) thay mặt dân bản thề với Thần Rắn rằng, người La Chí sẽ không xâm phạm đến rừng cấm. Người La Chí tin rằng, linh hồn tổ tiên mình đều đã về rừng cấm, ngự trên những cây đa và nghị sự với Thần Rắn tìm cách phù hộ cho đất nước, cho bản làng, cho gia đình.
< Đền thờ Thần Rắn của người La Chí trong rừng cấm.
Cũng chính vì niềm tin như thế, nên họ cực kỳ tôn trọng rừng cấm. Họ không bao giờ tự tiện bước chân vào rừng cấm, chứ đừng nói đến chuyện lấy một cành củi, một cây măng. Thậm chí, người La Chí đứng cách rừng cấm một trăm mét cũng không dám nói to, cười đùa, chửi bậy, vì sợ kinh động đến tổ tiên và các vị thần linh.
Buổi tối cuối cùng của lễ cúng Thần Rắn, các gia đình cùng ăn uống trong rừng, vui chơi, chúc rượu nhau. Tan lễ cúng, mỗi người một ngả về nhà. Mỗi ngả đường về bản đều có người đứng gác, không để ai mang bất cứ thứ gì của rừng về. Mâm lễ thịt chuột cũng được để lại trong rừng để Thần Rắn hưởng.
< Mẹ con La Chí ở bản Lủng Cẩu (Bản Phùng).
Cứ sau lễ cúng, rừng cấm lại biến thành chốn cực kỳ thâm nghiêm. Ai xâm phạm rừng cấm, dù không bị thần linh quở phạt, cũng sẽ bị dân bản xử phạt rất nghiêm bằng gà, lợn, trâu bò. Với người La Chí nơi đây du lich da lat, rừng cấm là thiêng liêng tuyệt đối. Mọi cám dỗ vật chất cũng không lay động được niềm tin của họ vào những vị thần ngự trị trong rừng.
Niềm tin này, đối với những người hiện đại chúng ta, đầu óc có thể đầy chữ, nhưng bụng đầy lòng tham thì không những không hiểu nổi, có khi lại còn cho là mù quáng, dị đoan. Sợ Thần Rắn ngự trong rừng dẫn đến bảo vệ rừng và rừng không những bảo hộ cuộc sống đồng bào mà còn bảo hộ cả trái đất này. Cái triết lý đó rất đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu nghiệm.
< Một trong số hàng ngàn cây khổng lồ trong rừng cấm của người La Chí ở Bản Phùng.
Tôi đã đi rừng khá nhiều, nhưng ít khi thấy ở đâu nhiều cây to, cây lạ như khu rừng cấm linh thiêng huyền bí của người La Chí trên đỉnh Tây Côn Lĩnh. Cả một khu rừng cổ thụ rộng hàng ngàn héc-ta.
Những thân cây to mấy người ôm. Cây nghiến cao đến nỗi, ngửa cổ nhìn mỏi mắt mới thấy tán nó lẫn trong mây mờ. Điều đặc biệt là có cả cây ngọc am to cao sừng sững mọc trong rừng. Những cây ngọc am này nếu mọc ở khu rừng khác thì đã được định giá bạc tỷ rồi.
Điều kỳ lạ nhất là lõi khu rừng cấm này chủ yếu là 2 thứ cây, gồm đa và một loài cây dây leo mà ông Vương Đức Sinh bảo nó là loại thuốc cường dương cực quý. Những cây đa to cả chục người ôm mới xuể, tán lá lòa xòa rộng mênh mông, che kín cả một vạt núi. Có những cây mà hõm, hốc của nó đủ để vừa một cái ô tô.
Đặc sản chuột khô
< Chuột nướng, chuột xào và đặc biệt món chuột khô là đặc sản của người La Chí.
Con chuột ngoài vai trò là vật hiến tế trong lễ cúng Thần Rắn trong rừng cấm Me Meo, thì nó còn giữ vai trò cực kỳ quan trong trong đời sống thực tại cũng như đời sống tâm linh của người La Chí. Trong bất cứ lễ cúng gì, từ cúng tổ tiên, cúng lúa mới, cúng xuống đồng, cúng hồn cây lúa, cúng rừng, cúng núi, cúng sông suối, hoặc lễ cúng bắt ma, lập bàn thờ, thậm chí cả lễ cưới, món thịt chuột đều là thứ không thể thiếu được.
< Cắt tiết chuột.
Không biết truyền thuyết về Thần Rắn có thật hay không, nó có từ bao giờ, nhưng có một điều lạ là người La Chí, cả đàn ông lẫn đàn bà, người già, người trẻ đều rất sợ rắn. Họ sợ bất kỳ một loại rắn gì, sợ cả những ông thầy mo trông giữ các loại ma rắndu lich teambuilding. Chính vì họ sợ rắn, nên trong các lễ cúng, đều có món thịt chuột để mời Thần Rắn về hưởng lộc, rồi đừng cắn người và làm cho mưa thuận gió hòa, bản làng ấm no.
Con chuột không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, mà nó còn gắn chặt với đời sống thường ngày của người La Chí. Món thịt chuột được người La Chí coi là món ăn hàng ngày, như người Kinh ăn thịt lợn, nên họ có thể ăn quanh năm suốt tháng.
Con chuột gắn bó với người La Chí từ hàng ngàn năm nay, nên không biết từ khi nào, chuột đã trở thành đặc sản. Nếu bạn lên Hoàng Su Phì, hỏi về các món đặc sản, ngoài thắng cố, rượu ngô của người Mông, lợn cắp nách của người Mán, thịt chua của người Nùng, thì chuột khô chính là đặc sản của người La Chí. Như là bản năng sẵn có, phụ nữ La Chí rất giỏi bắt ngóe còn đàn ông La Chí cực giỏi săn chuột.
< Vặt lông chuột.
Vào khoảng tháng 3 đến tháng 5, phụ nữ La Chí kéo nhau thành nhóm đi dọc các thửa ruộng bậc thang đẹp mê hồn ở Hoàng Su Phì săn ngóe, vì mùa này ngóe sinh sôi rất nhiều. Ngóe nướng cũng là món đặc sản của người La Chí.
Đến mùa lúa chín, đàn ông kéo nhau đi săn chuột ở khắp huyện. Mùa gặt kết thúc, chuột đồng hết chỗ ẩn nấp, trốn vào rừng, họ lại tiếp tục vào rừng đặt bẫy, rồi đào hang bắt chuột ở rừng vầu, rừng tre, rừng chít. Món chuột được đồng bào La Chí chế biến thành hàng chục món khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là 2 món, gồm nướng và treo gác bếp.
Chuột được nhúng nước sôi, vặt lông, dùng que xiên từ đít lên đầu đem thui với rơm nếp cho vàng ruộm, rồi mổ bụng, lột bỏ nội tạng, rửa sạch, sau đó xát mắm, muối, mì chính, thảo quả, tiêu rừng cùng một số gia vị khác. Nếu ăn nướng thì kẹp que nướng trên than củi ở bếp giữa nhà cho chín rồi ăn luôn. Vào mùa thu hoạch lúa, chuột bắt được nhiều, ăn không xuể thì đồng bào La Chí làm món chuột khô để ăn dần.
< Món chuột nướng béo ngậy, hấp dẫn.
Chuột được chế biến và ướp gia vị rồi treo trên gác bếp. Lửa và khói ở bếp cháy suốt ngày đêm sẽ làm cho thịt chuột khô quắt lại sau một tuần. Khi chuột quắt lại, cứng như khúc củi, có thể để được cả năm trời, lúc nào thích thì gỡ ra ăn. Thịt chuột khô có thể vùi tro nóng rồi dùng chày đập xơ ra chấm muối tiêu làm mồi nhắm, hoặc đem ngâm nước sôi cho nở ra, sau đó ướp gừng, hành tỏi và xào nóng ăn rất thơm ngon. Đây là món khoái khẩu của người La Chí. Mùa gặt lúa, chuột đồng bắt được nhiều, già trẻ, trai gái cùng ngồi nướng và ăn bên bếp lửa giữa nhà.
Tôi đã từng được ngồi nhậu với thanh niên La Chí món chuột nướng một lần. Họ xâu mỗi con chuột vào một que, rồi gác cách than nóng chừng gang tay. Cứ con nào chín là nhấc ra chén luôn. Ăn chuột nướng khi còn nóng hôi hổi như vậy ngon lắm. Vừa bùi, vừa ngậy, béo, lại có vị cay cay, thơm thơm của tiêu rừng và thảo quả. Cắn một miếng, ngấm tận chân răng. Ướp chuột với những loại gia vị trên, tuyệt đối không còn mùi tanh, hôi của giống chuột.
< Ở bản La Chí, được ngồi bên bếp lửa, nướng chuột ăn nóng thì thật tuyệt vời. (Ảnh chụp gia đình La Chí ở bản Lủng Cẩu).
Ngồi bên bếp lửa hồng, giữa cảnh núi rừng hoang rậm du lich campuchia, ăn thịt chuột và uống rượu bằng sừng trâu có cảm giác rất thi vị, gợi về một thuở hồng hoang.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huy khẳng định, người La Chí định cư ở vùng Hoàng Su Phì và Xín Mần của Hà Giang rất lâu rồi. Ngay cả người Cờ Lao và người Nùng, di cư đến vùng Hoàng Su Phì cách nay 170 năm đã thấy người La Chí định cư ở vùng đất này. Còn nhà nghiên cứu nổi tiếng người Pháp Anbadie, trong cuốn “Các chủng tộc ở vùng cao Bắc kỳ từ Phong Thổ đến Lạng Sơn”, viết năm 1924, khẳng định: “Người La Chí là cư dân bản địa, thổ dân ở vùng Hoàng Su Phì và Xín Mần đã từ mấy ngàn năm nay…”
Thứ Hai, 26 tháng 12, 2011
Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2011
Có một tuyến du lịch bên bờ bắc sông Trà
Từ ngã ba Quán Cơm nằm cạnh khách sạn Mỹ Trà (Quảng Ngãi) xuôi về hướng đông chưa đầy 15km là một chuỗi di tích lịch sử văn hóa, thắng cảnh đủ để hình thành một tuyến du lịch ở bờ bắc Sông Trà Khúc.
< Thiên Ấn niêm hà.
Mặc dù ngành du lịch Quảng Ngãi chưa có hình thức đầu tư, khai thác phù hợp nhưng mỗi năm có hàng triệu du khách tìm về tham quan, thưởng ngoạn hoặc nghiên cứu tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa ở nơi này.
Đứng ở ngã ba Quán Cơm, điểm mở đầu cho tuyến du lịch bờ bắc sông Trà Khúc, nhìn chếch về hướng đông nam hoặc tây nam là quang cảnh đẹp tuyệt vời của dòng sông từng đi vào thơ ca và giai thoại.
Dòng sông này cùng với núi Thiên Ấn đã là biểu tượng của Quảng Ngãi nên người Quảng Ngãi tự nhận mình là con em của quê hương núi Ấn, sông Trà.
Sông Trà Khúc phát nguyên từ Kontum và những dãy núi cao phía tây lững lờ trôi qua những làng mạc, cánh đồng du lich da lat. Nhà thơ Cao Bá Quát từng đặt chân đến con sông này và cảm tác bài thơ Trăng sông Trà nổi tiếng. Thế kỷ trước, khi người Quảng Ngãi chưa ngăn dòng sông Trà Khúc làm đập thủy lợi Thạch Nham để lấy nước tưới lúa, ven bờ sông có những bờ xe nước quay đêm ngày.
< Lăng mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng, nguyên quyền chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Hình ảnh những bờ xe nước đã tạo thành một dấu ấn đẹp với những ai đã từng một lần dừng chân ở vùng đất miền Trung đầy nắng gió nhưng cũng không kém phần lãng mạn này.
Sau khi ngắm sông Trà, du khách theo quốc lộ 24B xuôi về hướng đông chừng 1km là đến Thiên Ấn - “đệ nhất thắng cảnh" của Quảng Ngãi du lich vung tau. Núi hình thang cân vuông vức lại nằm bên bờ sông nên mới gọi là Thiên Ấn niêm hà (tức ấn trời đóng trên sông). Đỉnh núi tương đối bằng phẳng, có chùa, giếng nước sâu và những ngôi tháp cổ rêu phong.
< Một góc cổ thành Châu Sa.
Du khách vãng cảnh chùa, thắp hương niệm Phật. Sau đó theo con đường lát đá ở phía tây nam đến thắp hương tưởng niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng, nguyên quyền chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Cụ Huỳnh quê ở huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Với tư cách là phái viên của Chính phủ, cụ vào chỉ đạo mặt trận Khu 5 rồi qua đời ở huyện Nghĩa Hành. Chính quyền cách mạng đã chọn núi Thiên Ấn làm nơi yên nghỉ cho cụ.
Lên núi Thiên Ấn vào ban mai hay lúc bảng lảng trời chiều, ngắm nhìn phong cảnh, thắp nén hương thơm nơi bàn thờ Phật, nơi lăng mộ cụ Huỳnh nghe tiếng chuông chùa ngân, người ta sẽ nghe lòng mình dịu lại.
< Đền thờ anh hùng Trương Định.
Rời núi Thiên Ấn cũng theo trục quốc lộ 24, xuôi về hướng đông chừng 3km, qua những bãi bồi ven sông xanh mượt bắp, rau màu là gặp chợ Châu Sa. Theo ngã ba gần chợ đi theo phía bắc chừng 100m là cổ thành Châu Sa, một di tích lịch sử của người Chăm Pa từ thế kỷ 9. Thành đắp bằng đất sét, xung quanh có hào sâu. Những cuộc khai quật gần đây của ngành khảo cổ đã phát hiện nhiều di tích, vật dụng của người Chăm.
Rời cổ thành Châu Sa, bạn sẽ đi qua những cánh đồng lúa xanh, đắm mình trong những rừng dương rì rào trong gió.
< Dưới chân tượng đài Sơn Mỹ.
Đi chừng 4km sẽ đến đền Trương Định - người được nhân dân lục tỉnh Nam kỳ suy tôn là "Bình Tây đại nguyên soái" trong những năm nửa cuối thế kỷ 19. Đền quay về hướng bắc, lưng dựa vào núi. Trong đền có nhà trưng bày hiện vật, tư liệu tuy chưa nhiều nhưng thường ngày khách thập phương vẫn đến để thắp hương viếng người anh hùng xả thân vì nước.
Cũng từ đó xuôi về hướng đông chừng vài trăm mét là đến khu chứng tích Sơn Mỹ, nơi quân đội Mỹ gây nên vụ thảm sát vào ngày 16-3-1968 đối với 504 thường dân, nơi hằng ngày có nhiều đoàn khách trong và ngoài nước viếng thăm.
Ở khu chứng tích, ngoài những bức ảnh của Haeberle,du lich thai lan trung sĩ nhiếp ảnh của quân đội Mỹ, những năm qua bảo tàng đã phục dựng một số di tích sau vụ thảm sát, sưu tầm thêm tư liệu về vụ thảm sát từ phía quân đội Sài Gòn, báo chí trong nước và nước ngoài đưa tin về vụ thảm sát.
Nhiều du khách đến tham quan bảo tàng, ngắm những bức ảnh, tư liệu, hiện vật, thắp hương dưới chân tượng đài Sơn Mỹ đã không cầm được mước mắt và chỉ muốn góp tay làm một điều gì đó trong cuộc hồi sinh của đất này.
< Du khách nước ngoài tham quan khu chứng tích Sơn Mỹ.
Qua khỏi khu chứng tích, nếu tiếp tục xuôi về hướng đông, đi khoảng 3km là đến biển Mỹ Khê. Tại bãi biển còn chưa bị "bêtông hóa" này bạn sẽ tha hồ ngắm trời mây, nghe tiếng nhạc của rừng dương, vùi mình trong cát trắng rồi ngâm mình trong làn nước biển trong xanh. Bơi chán lại lên bờ thưởng thức món bánh xèo tôm, cua huỳnh đế, ghẹ, cá mới đánh được từ ngoài biển cũng là một cái thú mà nhiều khách du lịch "bụi" vẫn thường tìm tới.
Những điểm di tích lịch sử văn hóa, thắng cảnh này từ lâu trở thành một chuỗi liên hoàn rất thuận lợi cho việc đầu tư phát triển du lịch du lich phu quoc. Thế nhưng do chưa có một hướng dẫn cụ thể và quảng bá nên nhiều du khách đến Quảng Ngãi còn chưa biết tới. Với những di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh bên bờ bắc sông Trà, có thể hi vọng về một tuyến du lịch hấp dẫn cho vùng đất miền Trung này.
< Thiên Ấn niêm hà.
Mặc dù ngành du lịch Quảng Ngãi chưa có hình thức đầu tư, khai thác phù hợp nhưng mỗi năm có hàng triệu du khách tìm về tham quan, thưởng ngoạn hoặc nghiên cứu tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa ở nơi này.
Đứng ở ngã ba Quán Cơm, điểm mở đầu cho tuyến du lịch bờ bắc sông Trà Khúc, nhìn chếch về hướng đông nam hoặc tây nam là quang cảnh đẹp tuyệt vời của dòng sông từng đi vào thơ ca và giai thoại.
Dòng sông này cùng với núi Thiên Ấn đã là biểu tượng của Quảng Ngãi nên người Quảng Ngãi tự nhận mình là con em của quê hương núi Ấn, sông Trà.
Sông Trà Khúc phát nguyên từ Kontum và những dãy núi cao phía tây lững lờ trôi qua những làng mạc, cánh đồng du lich da lat. Nhà thơ Cao Bá Quát từng đặt chân đến con sông này và cảm tác bài thơ Trăng sông Trà nổi tiếng. Thế kỷ trước, khi người Quảng Ngãi chưa ngăn dòng sông Trà Khúc làm đập thủy lợi Thạch Nham để lấy nước tưới lúa, ven bờ sông có những bờ xe nước quay đêm ngày.
< Lăng mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng, nguyên quyền chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Hình ảnh những bờ xe nước đã tạo thành một dấu ấn đẹp với những ai đã từng một lần dừng chân ở vùng đất miền Trung đầy nắng gió nhưng cũng không kém phần lãng mạn này.
Sau khi ngắm sông Trà, du khách theo quốc lộ 24B xuôi về hướng đông chừng 1km là đến Thiên Ấn - “đệ nhất thắng cảnh" của Quảng Ngãi du lich vung tau. Núi hình thang cân vuông vức lại nằm bên bờ sông nên mới gọi là Thiên Ấn niêm hà (tức ấn trời đóng trên sông). Đỉnh núi tương đối bằng phẳng, có chùa, giếng nước sâu và những ngôi tháp cổ rêu phong.
< Một góc cổ thành Châu Sa.
Du khách vãng cảnh chùa, thắp hương niệm Phật. Sau đó theo con đường lát đá ở phía tây nam đến thắp hương tưởng niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng, nguyên quyền chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Cụ Huỳnh quê ở huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Với tư cách là phái viên của Chính phủ, cụ vào chỉ đạo mặt trận Khu 5 rồi qua đời ở huyện Nghĩa Hành. Chính quyền cách mạng đã chọn núi Thiên Ấn làm nơi yên nghỉ cho cụ.
Lên núi Thiên Ấn vào ban mai hay lúc bảng lảng trời chiều, ngắm nhìn phong cảnh, thắp nén hương thơm nơi bàn thờ Phật, nơi lăng mộ cụ Huỳnh nghe tiếng chuông chùa ngân, người ta sẽ nghe lòng mình dịu lại.
< Đền thờ anh hùng Trương Định.
Rời núi Thiên Ấn cũng theo trục quốc lộ 24, xuôi về hướng đông chừng 3km, qua những bãi bồi ven sông xanh mượt bắp, rau màu là gặp chợ Châu Sa. Theo ngã ba gần chợ đi theo phía bắc chừng 100m là cổ thành Châu Sa, một di tích lịch sử của người Chăm Pa từ thế kỷ 9. Thành đắp bằng đất sét, xung quanh có hào sâu. Những cuộc khai quật gần đây của ngành khảo cổ đã phát hiện nhiều di tích, vật dụng của người Chăm.
Rời cổ thành Châu Sa, bạn sẽ đi qua những cánh đồng lúa xanh, đắm mình trong những rừng dương rì rào trong gió.
< Dưới chân tượng đài Sơn Mỹ.
Đi chừng 4km sẽ đến đền Trương Định - người được nhân dân lục tỉnh Nam kỳ suy tôn là "Bình Tây đại nguyên soái" trong những năm nửa cuối thế kỷ 19. Đền quay về hướng bắc, lưng dựa vào núi. Trong đền có nhà trưng bày hiện vật, tư liệu tuy chưa nhiều nhưng thường ngày khách thập phương vẫn đến để thắp hương viếng người anh hùng xả thân vì nước.
Cũng từ đó xuôi về hướng đông chừng vài trăm mét là đến khu chứng tích Sơn Mỹ, nơi quân đội Mỹ gây nên vụ thảm sát vào ngày 16-3-1968 đối với 504 thường dân, nơi hằng ngày có nhiều đoàn khách trong và ngoài nước viếng thăm.
Ở khu chứng tích, ngoài những bức ảnh của Haeberle,du lich thai lan trung sĩ nhiếp ảnh của quân đội Mỹ, những năm qua bảo tàng đã phục dựng một số di tích sau vụ thảm sát, sưu tầm thêm tư liệu về vụ thảm sát từ phía quân đội Sài Gòn, báo chí trong nước và nước ngoài đưa tin về vụ thảm sát.
Nhiều du khách đến tham quan bảo tàng, ngắm những bức ảnh, tư liệu, hiện vật, thắp hương dưới chân tượng đài Sơn Mỹ đã không cầm được mước mắt và chỉ muốn góp tay làm một điều gì đó trong cuộc hồi sinh của đất này.
< Du khách nước ngoài tham quan khu chứng tích Sơn Mỹ.
Qua khỏi khu chứng tích, nếu tiếp tục xuôi về hướng đông, đi khoảng 3km là đến biển Mỹ Khê. Tại bãi biển còn chưa bị "bêtông hóa" này bạn sẽ tha hồ ngắm trời mây, nghe tiếng nhạc của rừng dương, vùi mình trong cát trắng rồi ngâm mình trong làn nước biển trong xanh. Bơi chán lại lên bờ thưởng thức món bánh xèo tôm, cua huỳnh đế, ghẹ, cá mới đánh được từ ngoài biển cũng là một cái thú mà nhiều khách du lịch "bụi" vẫn thường tìm tới.
Những điểm di tích lịch sử văn hóa, thắng cảnh này từ lâu trở thành một chuỗi liên hoàn rất thuận lợi cho việc đầu tư phát triển du lịch du lich phu quoc. Thế nhưng do chưa có một hướng dẫn cụ thể và quảng bá nên nhiều du khách đến Quảng Ngãi còn chưa biết tới. Với những di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh bên bờ bắc sông Trà, có thể hi vọng về một tuyến du lịch hấp dẫn cho vùng đất miền Trung này.
Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2011
Hành trình khám phá Thất Sơn
Chinh phục Thiên Cấm Sơn.
Chưa kịp nghỉ lấy sức sau buổi sáng mỏi gối chồn chân khám phá Núi Dài huyện Tri Tôn, đến quá trưa chúng tôi lên tiếp núi Dài nhỏ - Năm Giếng tức Ngũ Hồ Sơn ở huyên Tinh Biên. Đó là ngọn núi nằm trong lòng thị trấn Nhà Bàng, với độ cao vừa phải có nhiều vồ đá tạo hình lạ lẫm bên cạnh vườn cây trĩu quả, những cánh rừng tre, trúc xanh mát mắt.
Ảnh: Toàn cảnh Thiên Cấm Sơn nhìn từ cao đỉnh 710 mét so với mặt biển.
Khám phá lại Ngũ Hồ Sơn
Với du khách đi núi, thăm cảnh đẹp thông thường, điểm đầu tiên đặt chân tới là khu vực năm giếng, cho dù nơi đây chưa hẳn là nơi cảnh sắc hữu tình, nhưng rất kỳ lạ.
< Hai trong năm giếng đá nằm chung trên cùng một khối đá khổng lồ ở Ngũ Hồ Sơn.
Lạ bởi năm hốc đá đầy ắp nước nằm san sát gần nhau như năm cái giếng trên cùng một khối đá thoai thoải,xem du lich da lat. Đặc biệt, nước trong lòng đá tiết ra quanh năm, thậm chí có lúc còn tràn qua miệng giếng chảy thành dòng xuống mặt đất. Dân An Giang thường hay kể, trên đỉnh Thất Sơn hầu hết đều có “giếng Tiên” được cấu tạo từ mạch nước núi đá chảy ra vừa tích tụ, vừa xói mòn, nhưng không nơi đâu tập trung một chỗ như núi Dài nhỏ.
Từ Ngũ Hồ Sơn lên đỉnh, càng lên cao, cảnh vật càng hoang vắng cô liêu. Lác đác đây đó một vài chòi lá xiêu vẹo của dân làm rẫy, song tuyệt nhiên không một bóng người. Đôi chỗ đường mòn chợt rẽ ra nhiều ngã khiến chúng tôi không tránh khỏi lúng túng vì sợ lạc lối. Cũng may là gặp chàng trai chăn dê bên góc núi đã mau mắn dẫn đường, khi chúng tôi ngỏ ý nhờ vả.
< Tìm đường lên đỉnh núi Dài Nhỏ.
Đường đi bỗng bị chắn ngang bởi Vồ Đá chông chênh, muốn vượt qua phải bám víu vào dây leo rừng để bò lên. Từ đây do vách núi chia cắt hiểm trở, khó xác định vị trí chóp đỉnh nên chúng tôi chỉ biết ngắm hướng mà tiến tới,xem da lat. Sau hơn một giờ hì hục, nhìn xa xa nổi bật trên bầu trời chênh vênh mỏm đá khổng lồ ai cũng ngỡ đã đến đích. Tuy nhiên khi tới nơi, chúng tôi phát hiện thêm cụm đá chồng cao hơn nằm sâu trong rừng và lẫn khuất giữa bộ rễ xù xì của cây sung cổ thụ, mà mới nhìn cứ tưởng là con Trăn đang quấn chung quanh.
Và thế là lại tái diễn cảnh chặt cây mở đường và tiếp tục trườn mình trên mặt đá như làm xiếc cho đến tận chóp đỉnh. Trong không gian tĩnh mịch, tranh tối tranh sáng vì cây rừng, tôi vẫn thấy GPS định vị 268m.
< Trên Vồ Ông Bướm một trong năm non ở Thiên Cấm Sơn.
Đó cũng là vị trí hấp dẫn nhất để chiêm ngưỡng phong cảnh chung quanh. Kia là núi Ông Két với những vồ đá lô nhô giăng kín cả góc trời đang ánh lên màu vàng nhạt dưới nắng chiều vừa bí ẩn, lại vừa kiêu kỳ. Nhìn về phía Nam, mây trời lồng lộng, sông nước mơ màng
Lên nóc nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long
Núi Cấm, người địa phương thường gọi núi Ông Cấm, tên chữ là Thiên Cấm Sơn, từ xưa được tôn vinh là ngọn núi hùng vĩ, linh thiêng và kỳ tích nhất Bảy Núi. Cái tên Cấm theo truyền tụng có nhiều nguồn gốc nhưng đáng tin cậy hơn cả là lúc Nguyễn Phúc Ánh bị quân Tây Sơn truy bắt phải lên núi lánh nạn.
Để dấu tung tích, quan quân phải cấm dân lai vãng và phao tin trên núi rừng già hiểm trở, thú dữ ngày đêm rình rập giết hại người lên núi hái lượm săn bắn.
Một giả thuyết khác cũng khá thuyết phục đó là ngài Đoàn Minh Huyên tức Phật Thầy Tây An từng cấm các đệ tử không được xâm phạm núi thiêng vì sợ ô uế,xem du lich teambuilding. Cấm Sơn còn mang trong mình biết bao truyền thuyết kỳ bí: chuyện các vị đạo sĩ tu đắc đạo thành Tiên, chuyện người khai sơn đã hổ, chém mãng xà thu phục ác thú, chuyện những người ngậm ngải tìm trầm, kho báu biến thành “xà niêng” điên dại...
Có hai con đường lên núi Cấm, một là đường bê tông vòng vèo bên sườn núi dành cho xe ô tô chở khách từ khu Du lich Lâm Viên tới chùa Vạn Linh, và một lối nhỏ năm xưa dọc theo rừng với nhiều ngã rẽ vào chùa chiền, miếu mạo, thắng cảnh chung quanh.
Tôi vốn thích la cà, tìm hiểu mặt khác đã mang tiếng thăm thú núi non lại bỏ lỡ cơ hội thử thách sức lực và đôi chân của mình thì còn đâu cảm giác của kẻ chinh phục thiên nhiên. Vậy là chúng tôi cứ dấn bước theo lối cũ đường xưa
Sau hai tiếng đồng hồ rong ruổi trên những bậc đá gập gềnh, chật hẹp giữa không gian yên tĩnh và khí hậu lúc nào cũng mát mẻ, cây cối thưa dần, chẳng bao lâu chúng tôi thoát khỏi cánh rừng, đặt chân đến độ cao 535m.
Rồi đột nhiên xuất hiện trước mắt chúng tôi ở hướng Đông sừng sững tượng đài đức Phật Di Lặc cao vút tưởng chừng vươn tới tận trời xanh. Thật khó tin nổi giữa chốn thâm sơn cùng cốc, địa hình phức tạp như vậy mà người ta có thể xây dựng một tượng đài cao đến 33,60 m và khá nghệ thuật. Nghe kể để hoàn thành bức tượng Phật sinh động này các nghệ nhân đã thi công suốt ba năm.
Tiếp đến là Chùa Vạn Linh, rồi Vồ Bò Hông, mõm đá lớn trên chóp đỉnh Cấm Sơn ở độ cao 710 mét và là điểm cao nhất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Tại đây, chúng tôi ngắm nhìn cả một vùng không gian bao la rộng lớn,xem du lich campuchia. Gần thì năm non: Vồ Đầu, Vồ Bò Hong, Vồ Thiên Tuế, Vồ Bà, Vồ Ông Bướm tọa lạc ngay trên núi Cấm từng gắn liền với bao truyền thuyết, nhân vật, sự kiện của ông cha ta Nam tiến trong thời kỳ khai hoang mở đất, xa hơn là quần thể núi đá xung quanh, xa hơn nữa là khu vực Hà Tiên, miệt Châu Đốc, lãnh thổ Campuchia...
Thật đáng tự hào sau một ngày vất vả chinh phục Thiên Cấm Sơn, đồng thời là ngọn núi cuối cùng trong Thất Sơn mà tôi đã ao ước được đặt chân đến từ lâu. Và có lẽ cuộc hành trình tràn đầy cảm xúc ấy sẽ sống mãi trong lòng chúng tôi.
Chưa kịp nghỉ lấy sức sau buổi sáng mỏi gối chồn chân khám phá Núi Dài huyện Tri Tôn, đến quá trưa chúng tôi lên tiếp núi Dài nhỏ - Năm Giếng tức Ngũ Hồ Sơn ở huyên Tinh Biên. Đó là ngọn núi nằm trong lòng thị trấn Nhà Bàng, với độ cao vừa phải có nhiều vồ đá tạo hình lạ lẫm bên cạnh vườn cây trĩu quả, những cánh rừng tre, trúc xanh mát mắt.
Ảnh: Toàn cảnh Thiên Cấm Sơn nhìn từ cao đỉnh 710 mét so với mặt biển.
Khám phá lại Ngũ Hồ Sơn
Với du khách đi núi, thăm cảnh đẹp thông thường, điểm đầu tiên đặt chân tới là khu vực năm giếng, cho dù nơi đây chưa hẳn là nơi cảnh sắc hữu tình, nhưng rất kỳ lạ.
< Hai trong năm giếng đá nằm chung trên cùng một khối đá khổng lồ ở Ngũ Hồ Sơn.
Lạ bởi năm hốc đá đầy ắp nước nằm san sát gần nhau như năm cái giếng trên cùng một khối đá thoai thoải,xem du lich da lat. Đặc biệt, nước trong lòng đá tiết ra quanh năm, thậm chí có lúc còn tràn qua miệng giếng chảy thành dòng xuống mặt đất. Dân An Giang thường hay kể, trên đỉnh Thất Sơn hầu hết đều có “giếng Tiên” được cấu tạo từ mạch nước núi đá chảy ra vừa tích tụ, vừa xói mòn, nhưng không nơi đâu tập trung một chỗ như núi Dài nhỏ.
Từ Ngũ Hồ Sơn lên đỉnh, càng lên cao, cảnh vật càng hoang vắng cô liêu. Lác đác đây đó một vài chòi lá xiêu vẹo của dân làm rẫy, song tuyệt nhiên không một bóng người. Đôi chỗ đường mòn chợt rẽ ra nhiều ngã khiến chúng tôi không tránh khỏi lúng túng vì sợ lạc lối. Cũng may là gặp chàng trai chăn dê bên góc núi đã mau mắn dẫn đường, khi chúng tôi ngỏ ý nhờ vả.
< Tìm đường lên đỉnh núi Dài Nhỏ.
Đường đi bỗng bị chắn ngang bởi Vồ Đá chông chênh, muốn vượt qua phải bám víu vào dây leo rừng để bò lên. Từ đây do vách núi chia cắt hiểm trở, khó xác định vị trí chóp đỉnh nên chúng tôi chỉ biết ngắm hướng mà tiến tới,xem da lat. Sau hơn một giờ hì hục, nhìn xa xa nổi bật trên bầu trời chênh vênh mỏm đá khổng lồ ai cũng ngỡ đã đến đích. Tuy nhiên khi tới nơi, chúng tôi phát hiện thêm cụm đá chồng cao hơn nằm sâu trong rừng và lẫn khuất giữa bộ rễ xù xì của cây sung cổ thụ, mà mới nhìn cứ tưởng là con Trăn đang quấn chung quanh.
Và thế là lại tái diễn cảnh chặt cây mở đường và tiếp tục trườn mình trên mặt đá như làm xiếc cho đến tận chóp đỉnh. Trong không gian tĩnh mịch, tranh tối tranh sáng vì cây rừng, tôi vẫn thấy GPS định vị 268m.
< Trên Vồ Ông Bướm một trong năm non ở Thiên Cấm Sơn.
Đó cũng là vị trí hấp dẫn nhất để chiêm ngưỡng phong cảnh chung quanh. Kia là núi Ông Két với những vồ đá lô nhô giăng kín cả góc trời đang ánh lên màu vàng nhạt dưới nắng chiều vừa bí ẩn, lại vừa kiêu kỳ. Nhìn về phía Nam, mây trời lồng lộng, sông nước mơ màng
Lên nóc nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long
Núi Cấm, người địa phương thường gọi núi Ông Cấm, tên chữ là Thiên Cấm Sơn, từ xưa được tôn vinh là ngọn núi hùng vĩ, linh thiêng và kỳ tích nhất Bảy Núi. Cái tên Cấm theo truyền tụng có nhiều nguồn gốc nhưng đáng tin cậy hơn cả là lúc Nguyễn Phúc Ánh bị quân Tây Sơn truy bắt phải lên núi lánh nạn.
Để dấu tung tích, quan quân phải cấm dân lai vãng và phao tin trên núi rừng già hiểm trở, thú dữ ngày đêm rình rập giết hại người lên núi hái lượm săn bắn.
Một giả thuyết khác cũng khá thuyết phục đó là ngài Đoàn Minh Huyên tức Phật Thầy Tây An từng cấm các đệ tử không được xâm phạm núi thiêng vì sợ ô uế,xem du lich teambuilding. Cấm Sơn còn mang trong mình biết bao truyền thuyết kỳ bí: chuyện các vị đạo sĩ tu đắc đạo thành Tiên, chuyện người khai sơn đã hổ, chém mãng xà thu phục ác thú, chuyện những người ngậm ngải tìm trầm, kho báu biến thành “xà niêng” điên dại...
Có hai con đường lên núi Cấm, một là đường bê tông vòng vèo bên sườn núi dành cho xe ô tô chở khách từ khu Du lich Lâm Viên tới chùa Vạn Linh, và một lối nhỏ năm xưa dọc theo rừng với nhiều ngã rẽ vào chùa chiền, miếu mạo, thắng cảnh chung quanh.
Tôi vốn thích la cà, tìm hiểu mặt khác đã mang tiếng thăm thú núi non lại bỏ lỡ cơ hội thử thách sức lực và đôi chân của mình thì còn đâu cảm giác của kẻ chinh phục thiên nhiên. Vậy là chúng tôi cứ dấn bước theo lối cũ đường xưa
Sau hai tiếng đồng hồ rong ruổi trên những bậc đá gập gềnh, chật hẹp giữa không gian yên tĩnh và khí hậu lúc nào cũng mát mẻ, cây cối thưa dần, chẳng bao lâu chúng tôi thoát khỏi cánh rừng, đặt chân đến độ cao 535m.
Rồi đột nhiên xuất hiện trước mắt chúng tôi ở hướng Đông sừng sững tượng đài đức Phật Di Lặc cao vút tưởng chừng vươn tới tận trời xanh. Thật khó tin nổi giữa chốn thâm sơn cùng cốc, địa hình phức tạp như vậy mà người ta có thể xây dựng một tượng đài cao đến 33,60 m và khá nghệ thuật. Nghe kể để hoàn thành bức tượng Phật sinh động này các nghệ nhân đã thi công suốt ba năm.
Tiếp đến là Chùa Vạn Linh, rồi Vồ Bò Hông, mõm đá lớn trên chóp đỉnh Cấm Sơn ở độ cao 710 mét và là điểm cao nhất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Tại đây, chúng tôi ngắm nhìn cả một vùng không gian bao la rộng lớn,xem du lich campuchia. Gần thì năm non: Vồ Đầu, Vồ Bò Hong, Vồ Thiên Tuế, Vồ Bà, Vồ Ông Bướm tọa lạc ngay trên núi Cấm từng gắn liền với bao truyền thuyết, nhân vật, sự kiện của ông cha ta Nam tiến trong thời kỳ khai hoang mở đất, xa hơn là quần thể núi đá xung quanh, xa hơn nữa là khu vực Hà Tiên, miệt Châu Đốc, lãnh thổ Campuchia...
Thật đáng tự hào sau một ngày vất vả chinh phục Thiên Cấm Sơn, đồng thời là ngọn núi cuối cùng trong Thất Sơn mà tôi đã ao ước được đặt chân đến từ lâu. Và có lẽ cuộc hành trình tràn đầy cảm xúc ấy sẽ sống mãi trong lòng chúng tôi.
Thứ Năm, 22 tháng 12, 2011
Ăn gì, chơi đâu dịp Noel?
Hứng tuyết rơi giữa Sài Gòn; thưởng ngoạn triển lãm băng đăng; trải nghiệm những trò chơi mới lạ; thưởng thức ẩm thực xứ lạnh... là những sự kiện nổi bật trong dịp Noel dành cho người dân TP.HCM.
Chiêm ngưỡng băng đăng
Tại công viên văn hóa Đầm Sen (Q.11, TP.HCM), du khách có thể tham dự đêm hội “Christmas Dance”, diễn ra lúc 20 giờ 30 phút ngày 24 và 25.12 tại quảng trường Âu Lạc,xem du lich da lat. Bên cạnh đó là show “Party với sao” tháng 12, diễn ra lúc 11 giờ 30 phút ngày 25.12 tại sân khấu Ngôi Sao.
Ngoài ra, các show “Dế mèn phiêu lưu ký”, “Công chúa chích chòe” cũng sẽ luân phiên biểu diễn phục vụ khán giả nhí tại sân khấu Thiên Thần 4 suất/ngày.
Đầm Sen còn có đêm nhạc “Gala X’mas 2011” với các ca khúc mừng Giáng sinh và năm mới qua phần biểu diễn của các ca sĩ nổi tiếng, diễn ra lúc 19 giờ ngày 24 và 25.12 tại sân khấu Ngôi Sao.
Đặc biệt, đến với khu vui chơi này, người dân thành phố còn có dịp chiêm ngưỡng triển lãm băng đăng, quy tụ nhiều tác phẩm điêu khắc trên băng độc đáo.
Mỗi tác phẩm là một hình ảnh thu nhỏ các di sản văn hóa thế giới, các kiệt tác kiến trúc Đông Nam Á, chẳng hạn như: Angkor Wat (Campuchia), Chùa Vàng (Thái Lan), Vạn Lý Tường Thành (Trung Quốc), Nhà hát Opera (Úc), Điện Thái Cơ (Ấn Độ), Chùa Một Cột (Việt Nam)...
Hứng tuyết rơi giữa Sài Gòn
Mấy ngày này, cả khu du lịch Suối Tiên (Q.9, TP.HCM) được trang hoàng lộng lẫy với những cánh rừng tuyết sang đông, những ngọn núi phủ đầy tuyết trắng lung linh huyền ảo dưới hàng ngàn ánh đèn sao trải dài trên cung đường lễ hội đến Lạc Cảnh Hồ.
Các em thiếu nhi đến đây cũng được ông già Noel cưỡi cỗ xe tuần lộc, cùng những thiên thần và công chúa tuyết tặng những món quà xinh xắn,xem du lich thai lan.
Không những thế, các công trình giải trí khác như biển Tiên Đồng Ngọc Nữ, biểu diễn cá heo - sư tử biển, công nghệ chiếu phim 4D, Bí mật rừng phù thủy, Bí mật Cổ Loa Thành… sẽ mang đến cho khách tham quan sự thư giãn sảng khoái.
Đến với Suối Tiên dịp Noel, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác hứng tuyết rơi và chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật tuyết độc đáo tại lâu đài tuyết, dưới nhiệt độ từ -50C đến -150C.
Để chiêm ngưỡng cảnh tượng tuyết rơi lạ mắt ở các nơi khác, người dân thành phố có thể đến trung tâm mua sắm Nowzone (Q.1) vào chiều tối các ngày 17, 18, 23, 24 và 25.12; tại Siêu thị Big C (Q.Gò Vấp) vào ngày 24.12.
Tương tự, dịp Noel này, mô hình mang tên “Cửa sổ tương tác" thuộc khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng (Q.7) sẽ là điểm thu hút đông đảo khách tham quan với sự kiện mỗi giờ tuyết rơi trong vòng 1 phút.
Dịp Noel sắp tới, khu Đại Nam Du Lịch Thần Tiên (tỉnh Bình Dương) sẽ tổ chức nhiều sự kiện hấp dẫn dành cho du khách,xem du lich nha trang. Trong các ngày 24 và 25.12 tại đây sẽ diễn ra nhiều trò chơi dân gian có thưởng hấp dẫn.
Đồng thời, khách tham quan còn được thưởng thức các chương trình ca nhạc tạp kỹ được diễn ra liên tục tại sân khấu khu trò chơi, sân khấu biển Đại Nam.
Ăn món Nga
Tại làng du lịch Binh Quới (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), một lễ hội ẩm thực chủ đề "Giáng sinh cùng ẩm thực Nga" đầy ấn tượng sẽ được tổ chức với lối thiết kế, trang trí và nét văn hóa mang đậm phong cách dân gian Nga.
Chương trình ẩm thực trên sẽ giới thiệu đến thực khách những món ăn ngon và đặc sắc nhất của nước Nga xinh đẹp.
Trong khi đó, khu du lịch Văn Thánh (Q.Bình Thạnh) cũng tổ chức một đêm tiệc duy nhất vào lúc 18 giờ ngày 24.12 trong không gian sân vườn thoáng mát,xem du lich teambuilding.
Đến đây, khách tham quan có thể thưởng thức thực đơn buffet phong phú với nhiều món ăn ngon mang đậm hương vị Giáng sinh và năm mới trên nền nhạc Flamenco lôi cuốn.
Chiêm ngưỡng băng đăng
Tại công viên văn hóa Đầm Sen (Q.11, TP.HCM), du khách có thể tham dự đêm hội “Christmas Dance”, diễn ra lúc 20 giờ 30 phút ngày 24 và 25.12 tại quảng trường Âu Lạc,xem du lich da lat. Bên cạnh đó là show “Party với sao” tháng 12, diễn ra lúc 11 giờ 30 phút ngày 25.12 tại sân khấu Ngôi Sao.
Ngoài ra, các show “Dế mèn phiêu lưu ký”, “Công chúa chích chòe” cũng sẽ luân phiên biểu diễn phục vụ khán giả nhí tại sân khấu Thiên Thần 4 suất/ngày.
Đầm Sen còn có đêm nhạc “Gala X’mas 2011” với các ca khúc mừng Giáng sinh và năm mới qua phần biểu diễn của các ca sĩ nổi tiếng, diễn ra lúc 19 giờ ngày 24 và 25.12 tại sân khấu Ngôi Sao.
Đặc biệt, đến với khu vui chơi này, người dân thành phố còn có dịp chiêm ngưỡng triển lãm băng đăng, quy tụ nhiều tác phẩm điêu khắc trên băng độc đáo.
Mỗi tác phẩm là một hình ảnh thu nhỏ các di sản văn hóa thế giới, các kiệt tác kiến trúc Đông Nam Á, chẳng hạn như: Angkor Wat (Campuchia), Chùa Vàng (Thái Lan), Vạn Lý Tường Thành (Trung Quốc), Nhà hát Opera (Úc), Điện Thái Cơ (Ấn Độ), Chùa Một Cột (Việt Nam)...
Hứng tuyết rơi giữa Sài Gòn
Mấy ngày này, cả khu du lịch Suối Tiên (Q.9, TP.HCM) được trang hoàng lộng lẫy với những cánh rừng tuyết sang đông, những ngọn núi phủ đầy tuyết trắng lung linh huyền ảo dưới hàng ngàn ánh đèn sao trải dài trên cung đường lễ hội đến Lạc Cảnh Hồ.
Các em thiếu nhi đến đây cũng được ông già Noel cưỡi cỗ xe tuần lộc, cùng những thiên thần và công chúa tuyết tặng những món quà xinh xắn,xem du lich thai lan.
Không những thế, các công trình giải trí khác như biển Tiên Đồng Ngọc Nữ, biểu diễn cá heo - sư tử biển, công nghệ chiếu phim 4D, Bí mật rừng phù thủy, Bí mật Cổ Loa Thành… sẽ mang đến cho khách tham quan sự thư giãn sảng khoái.
Đến với Suối Tiên dịp Noel, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác hứng tuyết rơi và chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật tuyết độc đáo tại lâu đài tuyết, dưới nhiệt độ từ -50C đến -150C.
Để chiêm ngưỡng cảnh tượng tuyết rơi lạ mắt ở các nơi khác, người dân thành phố có thể đến trung tâm mua sắm Nowzone (Q.1) vào chiều tối các ngày 17, 18, 23, 24 và 25.12; tại Siêu thị Big C (Q.Gò Vấp) vào ngày 24.12.
Tương tự, dịp Noel này, mô hình mang tên “Cửa sổ tương tác" thuộc khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng (Q.7) sẽ là điểm thu hút đông đảo khách tham quan với sự kiện mỗi giờ tuyết rơi trong vòng 1 phút.
Dịp Noel sắp tới, khu Đại Nam Du Lịch Thần Tiên (tỉnh Bình Dương) sẽ tổ chức nhiều sự kiện hấp dẫn dành cho du khách,xem du lich nha trang. Trong các ngày 24 và 25.12 tại đây sẽ diễn ra nhiều trò chơi dân gian có thưởng hấp dẫn.
Đồng thời, khách tham quan còn được thưởng thức các chương trình ca nhạc tạp kỹ được diễn ra liên tục tại sân khấu khu trò chơi, sân khấu biển Đại Nam.
Ăn món Nga
Tại làng du lịch Binh Quới (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), một lễ hội ẩm thực chủ đề "Giáng sinh cùng ẩm thực Nga" đầy ấn tượng sẽ được tổ chức với lối thiết kế, trang trí và nét văn hóa mang đậm phong cách dân gian Nga.
Chương trình ẩm thực trên sẽ giới thiệu đến thực khách những món ăn ngon và đặc sắc nhất của nước Nga xinh đẹp.
Trong khi đó, khu du lịch Văn Thánh (Q.Bình Thạnh) cũng tổ chức một đêm tiệc duy nhất vào lúc 18 giờ ngày 24.12 trong không gian sân vườn thoáng mát,xem du lich teambuilding.
Đến đây, khách tham quan có thể thưởng thức thực đơn buffet phong phú với nhiều món ăn ngon mang đậm hương vị Giáng sinh và năm mới trên nền nhạc Flamenco lôi cuốn.
Thứ Ba, 20 tháng 12, 2011
Khu du lịch sinh thái núi Dùm - Cổng Trời (Tuyên Quang)
Thuộc địa phận xóm 15, 16 xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang), núi Dùm - Cổng Trời có khí hậu trong lành, phong cảnh hữu tình.Xem du lich da lat
Đứng tại điểm cao này có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh thành phố mộng mơ bên dòng Lô lịch sử. Trong tương lai, việc hình thành khu du lịch sinh thái tại đây sẽ tạo ra nét độc đáo của thành phố, điểm đến hấp dẫn cho du khách.
Khu vực núi Dùm - Cổng Trời có nhiều hang động, thác nước đẹp và hệ thực vật khá phong phú, đa dạng, phù hợp để phát triển du lịch sinh thái. Với khí hậu trong lành, núi Dùm - Cổng Trời được nhiều người dân địa phương và khách tham quan ví như “Tam Đảo” của thành phố Tuyên Quang. Diện tích đất tự nhiên của Cổng Trời hơn 300 ha, nằm trong quần thể núi Dùm.
Nơi đây có nhiều suối, thác nước, hang động đẹp như hang Bà Cún, hang Dơi, hang Ngà Voi, dốc Ông, dốc Bà..., nhiều thác nước như Đát Tư Khang, thác Cấm, thác Cổng Trời... trong đó hang Dơi là hang động đẹp nhất trong khu vực này. Trong hang có nhiều động nhỏ, có sức chứa hàng trăm người.
Trước đây, khi khai thác khoáng sản tại núi Dùm - Cổng Trời, người Pháp đã mở con đường lên núi với nhiều khúc cua tay áo, đường trôn ốc qua các sườn núi. Đến nay, con đường vẫn còn nguyên và là con đường độc đạo để lên núi. Bà Nguyễn Thị Lý, xóm 15, xã Tràng Đà cho biết, núi Dùm và các hang động tại đây vẫn còn lưu giữ được nét hoang sơ.Xem du lich thai lan
Những ai mới vào hang lần đầu mà không có người dẫn đường thì sẽ khó tìm lối ra vì ở giữa hang có một khu có nhiều động nhỏ giống nhau, khiến người tham quan như lạc vào mê cung. Vào những ngày mưa, nước từ các khe đá chảy xuống thành dòng, có rất nhiều cua đá theo ra, người dân địa phương hay rủ nhau lên núi bắt cua.
Cùng tuyến với núi Dùm - Cổng Trời có 3 ngôi đền linh thiêng, cổ kính được xây dựng từ thế kỷ 18 là đền Mẫu Thượng, đền Cấm, đền Ghềnh Quýt. Đền Mẫu Thượng được xây dựng năm 1801, thờ công chúa Ngọc Hân (tức Mai Hoa công chúa) và Phương Dung công chúa (tức Quỳnh Hoa công chúa).
Đền Cấm ngự trên lưng núi Cấm, kiến trúc độc đáo thờ Mẫu Thượng Ngàn. Đây là ngôi đền linh thiêng được du khách trong cả nước biết đến. Đền Ghềnh Quýt nằm trên ghềnh đá bên dòng sông Lô, thờ thần sông, thần núi. Ba ngôi đền vừa là nơi du khách đến lễ cầu may, vừa chiêm ngưỡng cảnh đẹp.
Chị Trần Thị Duyên, xóm 16 cho biết, mấy năm gần đây đã có nhiều khách thập phương đi lễ ở đền Cấm, đền Mẫu Thượng kết hợp tham quan và thưởng ngoạn cảnh đẹp Cổng Trời. Hiện nay, chính quyền địa phương đang khẩn trương phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh hoàn thành việc phục hồi, tôn tạo các ngôi đền; làm đường, bãi để xe, kiốt bán các sản phẩm phục vụ du lịch. Người dân nơi đây mong muốn một diện mạo mới sẽ đến với núi Dùm - Cổng Trời để thu hút ngày càng nhiều du khách gần xa.
Theo ông Trương Đức Tiến, Trưởng Phòng Văn hóa Thông tin thành phố Tuyên Quang, thành phố có tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Điểm núi Dùm và Cổng Trời là nét độc đáo mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho thành phố.Xem du lich ket hop hoi nghi
Nhiều ngôi đền cổ linh thiêng nổi tiếng trên địa bàn hàng năm đã thu hút hàng vạn du khách đến lễ bái, vãn cảnh. Chính vì vậy việc phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch tâm linh là hết sức phù hợp, mở ra hướng đi mới về dịch vụ, du lịch ở thành phố Tuyên Quang, góp phần khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển kinh tế của địa phương.
Hiện Thành ủy thành phố Tuyên Quang đã có kế hoạch về nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2011 - 2015. Theo đó tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố, trọng tâm là đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái núi Dùm - Cổng Trời. Xây dựng các tua, tuyến du lịch trên địa bàn thành phố theo đường bộ và đường sông. Cùng với đó là đa dạng hóa, nâng cao chất lượng các sản phẩm phục vụ du lịch, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của thành phố và trở thành một trong những điểm nhấn du lịch của tỉnh.Xem du lich campuchia
Đứng tại điểm cao này có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh thành phố mộng mơ bên dòng Lô lịch sử. Trong tương lai, việc hình thành khu du lịch sinh thái tại đây sẽ tạo ra nét độc đáo của thành phố, điểm đến hấp dẫn cho du khách.
Khu vực núi Dùm - Cổng Trời có nhiều hang động, thác nước đẹp và hệ thực vật khá phong phú, đa dạng, phù hợp để phát triển du lịch sinh thái. Với khí hậu trong lành, núi Dùm - Cổng Trời được nhiều người dân địa phương và khách tham quan ví như “Tam Đảo” của thành phố Tuyên Quang. Diện tích đất tự nhiên của Cổng Trời hơn 300 ha, nằm trong quần thể núi Dùm.
Nơi đây có nhiều suối, thác nước, hang động đẹp như hang Bà Cún, hang Dơi, hang Ngà Voi, dốc Ông, dốc Bà..., nhiều thác nước như Đát Tư Khang, thác Cấm, thác Cổng Trời... trong đó hang Dơi là hang động đẹp nhất trong khu vực này. Trong hang có nhiều động nhỏ, có sức chứa hàng trăm người.
Trước đây, khi khai thác khoáng sản tại núi Dùm - Cổng Trời, người Pháp đã mở con đường lên núi với nhiều khúc cua tay áo, đường trôn ốc qua các sườn núi. Đến nay, con đường vẫn còn nguyên và là con đường độc đạo để lên núi. Bà Nguyễn Thị Lý, xóm 15, xã Tràng Đà cho biết, núi Dùm và các hang động tại đây vẫn còn lưu giữ được nét hoang sơ.Xem du lich thai lan
Những ai mới vào hang lần đầu mà không có người dẫn đường thì sẽ khó tìm lối ra vì ở giữa hang có một khu có nhiều động nhỏ giống nhau, khiến người tham quan như lạc vào mê cung. Vào những ngày mưa, nước từ các khe đá chảy xuống thành dòng, có rất nhiều cua đá theo ra, người dân địa phương hay rủ nhau lên núi bắt cua.
Cùng tuyến với núi Dùm - Cổng Trời có 3 ngôi đền linh thiêng, cổ kính được xây dựng từ thế kỷ 18 là đền Mẫu Thượng, đền Cấm, đền Ghềnh Quýt. Đền Mẫu Thượng được xây dựng năm 1801, thờ công chúa Ngọc Hân (tức Mai Hoa công chúa) và Phương Dung công chúa (tức Quỳnh Hoa công chúa).
Đền Cấm ngự trên lưng núi Cấm, kiến trúc độc đáo thờ Mẫu Thượng Ngàn. Đây là ngôi đền linh thiêng được du khách trong cả nước biết đến. Đền Ghềnh Quýt nằm trên ghềnh đá bên dòng sông Lô, thờ thần sông, thần núi. Ba ngôi đền vừa là nơi du khách đến lễ cầu may, vừa chiêm ngưỡng cảnh đẹp.
Chị Trần Thị Duyên, xóm 16 cho biết, mấy năm gần đây đã có nhiều khách thập phương đi lễ ở đền Cấm, đền Mẫu Thượng kết hợp tham quan và thưởng ngoạn cảnh đẹp Cổng Trời. Hiện nay, chính quyền địa phương đang khẩn trương phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh hoàn thành việc phục hồi, tôn tạo các ngôi đền; làm đường, bãi để xe, kiốt bán các sản phẩm phục vụ du lịch. Người dân nơi đây mong muốn một diện mạo mới sẽ đến với núi Dùm - Cổng Trời để thu hút ngày càng nhiều du khách gần xa.
Theo ông Trương Đức Tiến, Trưởng Phòng Văn hóa Thông tin thành phố Tuyên Quang, thành phố có tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Điểm núi Dùm và Cổng Trời là nét độc đáo mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho thành phố.Xem du lich ket hop hoi nghi
Nhiều ngôi đền cổ linh thiêng nổi tiếng trên địa bàn hàng năm đã thu hút hàng vạn du khách đến lễ bái, vãn cảnh. Chính vì vậy việc phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch tâm linh là hết sức phù hợp, mở ra hướng đi mới về dịch vụ, du lịch ở thành phố Tuyên Quang, góp phần khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển kinh tế của địa phương.
Hiện Thành ủy thành phố Tuyên Quang đã có kế hoạch về nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2011 - 2015. Theo đó tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố, trọng tâm là đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái núi Dùm - Cổng Trời. Xây dựng các tua, tuyến du lịch trên địa bàn thành phố theo đường bộ và đường sông. Cùng với đó là đa dạng hóa, nâng cao chất lượng các sản phẩm phục vụ du lịch, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của thành phố và trở thành một trong những điểm nhấn du lịch của tỉnh.Xem du lich campuchia
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)